K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

b) Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm

Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ? (Chế Lan Viên)

c) Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ỏ đâu ?

Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn ?

(Tố Hữu)

d) Người đâu gặp gỡ làm chi

Trăm năm biết có duyên gì hay không ?

(Nguyễn Du)

Chức năng: Tất cả các câu trên đều có chức năng bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

27 tháng 4 2020

thanks

27 tháng 4 2020

Hỏi sông Hồng tiếng hát mấy nghìn năm

Tổ quốc bây giờ đẹp thế này chăng ( Chế Lan Viên)

Chức năng: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Bài 1: Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và nêu chức năng của các câu nghi vấn vừa tìm được? a) Người con trai đưa cho bác lái xe một gói nhỏ: - Cái gì thế này ? -Bác lái xe hỏi. - Củ tam thất cháu vừa đào thấy. Cháu gửi bác gái ngâm rượu uống. Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì ? Bác lái xe cũng rút từ túi cửa xe ra một gói giấy : -...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và nêu chức năng của các câu nghi vấn vừa tìm được?

a) Người con trai đưa cho bác lái xe một gói nhỏ:

- Cái gì thế này ? -Bác lái xe hỏi.

- Củ tam thất cháu vừa đào thấy. Cháu gửi bác gái ngâm rượu uống. Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì ?

Bác lái xe cũng rút từ túi cửa xe ra một gói giấy :

- Còn đây là sách tôi mua hộ anh.(Nguyễn Thành Long)

b) Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm

Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ? (Chế Lan Viên)

c) Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ỏ đâu ?

Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn ?(Tố Hữu)

d) Người đâu gặp gỡ làm chi

Trăm năm biết có duyên gì hay không ?(Nguyễn Du)

Bài 2: Tìm câu cầu khiến và nêu chức năng của nó trong những đoạn trích sau:

a) Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo:

- Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. (Sọ Dừa)

b) Vua rất thích thú vội ra lệnh:

- Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền! Ta muốn ra khơi xem cá.

[ ... ] Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:

- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!

[ ... ] Vua quống quýt kêu lên:

- Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa! (Cây Bút Thần)

Bài 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:

a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!

b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! (Tắt Đèn, Ngô Tất Tố)

mog mọi ng giúp mik .mik cần gấp

0

Gửi bạn Kaity

Các câu nghi vấn

- Cái gì thế này ? => Chức năng đơn giản là dùng để hỏi

- Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì ? => Chức năng dùng để khẳng định

tick cho mình nha

Yêu bạn

hú cảm ơn bạn nha

Bài 3: Hãy tìm câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng? a- Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng. Lượm ơi còn không? (Tố Hữu) b- Một cậu bé hỏi mẹ: - Tại sao mẹ lại khóc? Người mẹ đáp: - Vì mẹ là một phụ nữ. c - Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay không có tuổi? Mái tóc em đây, hay là mây là...
Đọc tiếp

Bài 3: Hãy tìm câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?

a- Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng.

Lượm ơi còn không? (Tố Hữu)

b- Một cậu bé hỏi mẹ:

- Tại sao mẹ lại khóc?

Người mẹ đáp:

- Vì mẹ là một phụ nữ.

c - Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên?

Em có tuổi hay không có tuổi?

Mái tóc em đây, hay là mây là suối?

Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?

Thịt da em hay là sắt là đồng ?

(Người con gái Việt Nam, Tố Hữu)

d. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :

- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?

... Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi :

- Sao cô biết mợ con có con ?

(Nguyên Hồng )

Bài 4: Hãy đặt câu nghi vấn với các từ nghi vấn sau: sao? gì? đâu? hả?nào?

1
24 tháng 4 2020

Bài 3: Hãy tìm câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?

a- Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng.

Lượm ơi còn không? (Tố Hữu)

- Câu nghi vấn: Lượm ơi còn không?

- Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thương tiếc.

b- Một cậu bé hỏi mẹ:

- Tại sao mẹ lại khóc?

Người mẹ đáp:

- Vì mẹ là một phụ nữ.

- Câu nghi vấn: Tại sao mẹ lại khóc?

- Tác dụng: Để hỏi

c - Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên?

Em có tuổi hay không có tuổi?

Mái tóc em đây, hay là mây là suối?

Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?

Thịt da em hay là sắt là đồng ?

(Người con gái Việt Nam, Tố Hữu)

- Câu nghi vấn: Từ in đậm

- Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc và khẳng định

d. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :

- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?

... Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi :

- Sao cô biết mợ con có con ?

(Nguyên Hồng )

- Câu nghi vấn: in đậm

- Tác dụng: Để hỏi

Bài 4: Hãy đặt câu nghi vấn với các từ nghi vấn sau: sao? gì? đâu?hả?nào?

-Sao bây giờ chị mới về ?

-Cậu vừa hỏi ?

-Nhà bạn ở đâu ?

-Bạn có thể làm được bài văn đó hả ?

-Cây bút nào là của bạn ?

2. Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong các trường hợp sau: a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu để cứu thầy Dần? ( Ngô Tất Tố) b, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! ( Tố Hữu) c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? ( Ngô Tất Tố) d, Tôi cười...
Đọc tiếp

2. Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong các trường hợp sau:

a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu để cứu thầy Dần?

( Ngô Tất Tố)

b, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

( Tố Hữu)

c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?

( Ngô Tất Tố)

d, Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:

- Sao cô biết mợ con có con?

( Nguyên Hồng)

e, Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

( Vũ Đình Liên)

f) Thoắt trông lờn lợt màu da

Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao?

( Nguyễn Du)

g) Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:

- Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được?

( Em bé thông minh)

h) Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:

- Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho người lôi đi

( Ông lão đánh cá và con cá vàng)

0
25 tháng 12 2016

Câu thơ có cấu trúc là lời hỏi , cất lên đầy xót xa , thương cảm. Lời thơ gợi sự tương phản thật sâu sắc qua từ " nhưng " . Giọng điệu thơ trầm xuống cùng câu hỏi tu từ như xoáy sâu vào tâm can người đọc như sự thảm thốt , giật mình trước sự đổi thay của cuộc sống . Và nỗi buồn lam sag cả những vật vô tri vô giác . Nghệ thuật nhân hoá được sử dụng rất hiệu quả . Ông đồ , giấy đỏ , mực , nghiên , bút - tài năng của ông đồ - 1 nét đẹp văn hoá bỗng trở nên thừa thãi trong cuộc sống hằng ngày . Điều đó thật xót xa . Đây là những câu thơ dựng leen1 bi kịch cho ông đồ .

25 tháng 12 2016

Ôi! Quê hương tôi đẹp biết bao - Thành phố Huế nó chính là nơi tôi sinh ra và lớn lên. Ở đó, có con sông Hương uốn quanh nép mình dưới chân núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên dòng sông Hương, cần mẫn mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng. Huế còn nổi tiếng với các món ăn đặc sắc vốn có của mình. Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường, đấu tranh bất khuất. Huế đã đi vào mọi người dân Việt Nam nói riêng và người ngoài nói chung... Huế còn là thành phố anh hùng....