\(x^{^{ }2}+cx+2\)).(ax+b)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left(x^2+cx+2\right)\left(ax+b\right)\)

\(=ax^3+bx^2+ac\cdot x^2+bc\cdot x+2ax+2b\)

\(=ax^3+x^2\left(b+ac\right)+x\left(bc+2a\right)+2b\)

Theo đề, ta có: a=1; 2b=-2; b+ac=1 và bc+2a=0

=>a=1; b=-1; c-1=1; bc+2a=0

=>a=1; b=-1; c=2

b: \(\left(x^2-x+1\right)\left(ax^2+bx+c\right)\)

\(=ax^4+bx^3+cx^2-ax^3-bx^2-cx+ax^2+bx+c\)

\(=ax^4+x^3\left(b-a\right)+x^2\left(c-b+a\right)+x\left(-c+b\right)+c\)

Theo đề, ta có: 

a=2; b-a=-1; c-b+a=2; -c+b=0; c=1

=>a=2; b=-1+a=-1+2=1; c=1

15 tháng 10 2018

\(\left(ax^2+bx+c\right)\left(x+1\right)=ax^3+\left(a+b\right)x^2+\left(b+c\right)x+c\)

đồng nhất đa thức trên với đa thức đã cho ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\a+b=8\\b+c=19\\c=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=7\\c=12\end{matrix}\right.\)

3 phần kia làm tương tự

18 tháng 10 2022

b: \(\left(ax^2+bx+c\right)\left(x+3\right)\)

\(=ax^3+3ax^2+bx^2+3bx+cx+3c\)

\(=ax^3+x^2\left(3a+b\right)+x\left(3b+c\right)+3c\)

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3c=0\\3b+c=-3\\3a+b=2\\a=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=0\\b=-1\\a=1\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(x^2+cx+2\right)\left(ax+b\right)\)

\(=a\cdot x^3+bx^2+ac\cdot x^2+bc\cdot x+2a\cdot x+2b\)

\(=a\cdot x^3+x^2\left(b+ac\right)+x\left(bc+2a\right)+2b\)

Theo đề, ta có: 2b=-2; bc+2a=0; b+ac=1; a=1

=>b=-1; a=1; c=2

d: \(\left(x^2+cx+1\right)\left(ax+b\right)\)

\(=a\cdot x^3+bx^2+ac\cdot x^2+bc\cdot x+a\cdot x+b\)

\(=a\cdot x^3+x^2\left(b+ac\right)+x\left(bc+a\right)+b\)

Theo đề, ta có:

b=2; bc+a=-3; b+ac=0; a=1

=>b=2; a=1; bc=-3-a=-3-1=-4

=>b=2; a=1; 2c=-4

=>b=2; a=1; c=-2

11 tháng 9 2018

1 ) Ta có :

\(ax+2x+ay+2y+4\)

\(=x\left(a+2\right)+y\left(a+2\right)+4\)

\(=\left(x+y\right)\left(a+2\right)+4\)

\(=\left(a-2\right)\left(a+2\right)+4\) ( do \(x+y=a-2\) )

\(=a^2-4+4\)

\(=a^2\left(đpcm\right)\)

2 ) \(\left(ax+b\right)\left(x^2-x-1\right)=ax^3+cx^2-1\)

\(\Leftrightarrow ax^3+bx^2-ax^2-bx-ax-b=ax^3+cx^2-1\)

\(\Leftrightarrow ax^3+x^2\left(b-a\right)-\left(b+a\right)x-b=ax^3+x^2c-0.x-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b-a=c\\b+a=0\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a=c\\1+a=0\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a=c\\a=-1\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a=-1\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-1;b=1;c=2\)

11 tháng 9 2018

Ta có:

\(ax+2x+ay+2y+4\)

\(=\left(ax+ay\right)+\left(2x+2y\right)+4\)

\(=a\left(x+y\right)+2\left(x+y\right)+4\)

\(=\left(x+y\right)\left(a+2\right)+4\)

Thay \(x+y=a-2\), ta được

\(=\left(a-2\right)\left(a+2\right)+4\)

\(=a^2-4+4\)

\(=a^2\)

17 tháng 7 2018

Tham khảo nha bạn : http://lazi.vn/edu/exercise/xac-dinh-cac-hang-so-a-va-b-sao-cho-x4-ax-b-chia-het-cho-x2-4-x4-ax-bx-1-chia-het-cho-x2-1

1 tháng 10 2019

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3

Chia đa thức cho đa thức,Xác định các hằng số a và b sao cho,x^4 + ax + b chia hết cho x^2 - 4,x^4 + ax^ + bx - 1 chia hết cho x^2 - 1,x^3 + ax + b chia hết cho x^2 + 2x - 2,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Sưu tầm phần a và c

9 tháng 8 2017

a) Áp dụng định lí Be- du ta có: f(a) = r

=> \(\left\{{}\begin{matrix}r=f\left(2\right)\\r=f\left(-2\right)\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}16+2a+b=0\\16-2a+b=0\end{matrix}\right.\)

Trừ vế theo vế : 4a = 0 => a = 0 => b = -16

b) Áp dụng định lí Be- du ta có: f(a) = r

=> \(\left\{{}\begin{matrix}r=f\left(1\right)\\r=f\left(-1\right)\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-1+1=0\\-a-b+1-1=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\-a-b=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

c) Lm giống ở dưới vì câu này khó áp dụng định lí Be - du