K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau: a)             Qua cầu ngả nón trông cầu         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu. b)             Qua đình ngả nón trông đình        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnb)  Cờ như mắt mở thức thâu...
Đọc tiếp

B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau:

 a)             Qua cầu ngả nón trông cầu

         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.

 b)             Qua đình ngả nón trông đình

        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.

B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?

a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

b)  Cờ như mắt mở thức thâu canh

     Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh.

c)  Rắn như thép, vững như đồng

     Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp

     Cao như núi, dài như sông 

     Chỉ ta lớn như biển Đông trước mặt.

d)  Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.

B3: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng so sánh và đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm:

B4: Xác định các biện pháp tu từ từ vựng trong các ví dụ sau:

a)        Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

b)   Mẹ non cong vắt lưỡi liềm

Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ

c) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

    Ngày tháng mười chưa cười đã tối

d)         Cái cò lặn lội bờ sông 

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

e) Làm trai cho đáng nên trai

Khom lưng uốn gối gánh hai ... hạt vừng.

f) Bác đã đi rồi sao Bác ơi

   Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời

   Miền Nam đang thắng mơ ngày hội

   Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười.

B5: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:

a)Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
   Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
   Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
   Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
   Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
   Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

                         ( Bếp lửa - Bằng Việt)

b) Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi con chim chiền chiện
    Hót chi mà vang trời
    Từng giọt long lanh rơi
    Tôi đưa tay tôi hứng.

                        (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

     

 

 

  

0

:con người khó có thể tin và chấp nhận về sự thật này,nỗi mất mát này,nên lần theo sỏi quen,đến bên thang gác...mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi.Câu hỏi đưa ra mà ko có câu trả lời,giống như 1 lời nghẹn đắng,nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ:'Bác đã đi rồi sao Bác ơi'.

14 tháng 4 2020

a)“ Sen” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
Cúc” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) để chỉ mùa (mùa thu).
Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.

b)Biện pháp tu từ :so sánh : nói me non như lưỡi liềm;la cây xanh như giải lụa mềm
Tác dụng ; mô phỏng hình dáng cây me với quả công và là cy manh ,nho

Giọng đọc Hướng Dương Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưaĐời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...Chiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhìn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác...
Đọc tiếp

Giọng đọc Hướng Dương 

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...

Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.

Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...

Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già

1 xác định phuong thức biểu đạt chính

2. biện pháp tu từ được sử dụng câu  thơ "bác sông như trời đất của ta " . cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó

0
12 tháng 5 2020

a. Con cò - người phụ nữ

b. Tiếng thơ đỏ nắng - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

c. Mặt trời của mẹ - em bé là nguồn sống của mẹ.

18 tháng 8 2016

hộ mik duy cac ban

 

16 tháng 8 2019

án dụ: làng quê

=> Chỉ hồn anh

b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở

=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.

c) Hoán dụ: đầu xanh

 Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.

16 tháng 3 2017

Cảm thấy buồn lắm, nghe tiếng gọi tha thiết chắc Bác Hồ cũng rất vui ^^

19 tháng 3 2017

Bác cười mà, cảm nhận vui chứ

9 tháng 4 2017

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.