Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4,Xác định biện pháp nói quá và giải thích trong những câu sau :
a, Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém , thì mình lấy ta
=>sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.
b, Bao giờ gặp mặt chàng đây
Ăn chín lạng ớt ngọt ngay như đường
=> Giúp câu thơ trở nên sinh động hơn. Tạo nên cảm giác chân thật hơn.
c, Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa , như ngồi đống than
=> Giúp câu thơ trở nên sinh động hơn.
5,
- Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Thúy Kiều khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen.
- Vợ chồng đồng lòng chung sức có thể dời non lấp bể.
- Mọi người đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời
- Chàng Gióng mình đồng da sắt cưỡi ngựa như bay trước quân thù.
- Bài toán này khó quá, tớ nghĩ nát óc mà không làm được.
6,Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. đó là truyền thống từ xa xưa đã có. trải qua biết bao thăng trầm lịch sử mới có ngày hôm nay. " tự do", 2 từ thiêng liêng quá, có lẽ rằng không ai có thể biết được cái giá phải trả cho nó lớn như thế nào. biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi lên đường nhập ngũ để rồi chiến đấu và hy sinh. các anh đã ngã xuống vì tự do hòa bình của dân tộc.
hy sinh, ngã xuống - là cách nói giảm nói tránh . thay cho cái chết. để làm giảm bớt sự đau thương mất mát.
a. Đứng đống lửa - ngồi đống than
-> Giúp câu thơ trở nên sinh động hơn. Tạo nên cảm giác chân thật hơn.
b. Trắng như bông - đen như cục than hầm.
-> Giúp câu thơ trở nên sinh động hơn.
TRong 2 câu thơ: 'Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta"
Câu nói đã sử dụng biện pháp nói quá. Cây cải bé nhỏ sẽ chẳng bao giờ làm được cái đình vững trãi. Có bao giờ mà ghỗ lim lại làm làm ghém ăn cho được? Điều đó sẽ chẳng bao giờ có thể xảy ra. Vì vậy việc sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.
Biện pháp : Nói quá
Tác dụng : Nhấn mạnh là mình không bao giờ lấy ta
Đó vừa là câu hát , vừa có thể từ chối một cách khéo léo.
Biện pháp "nói quá"
Công dụng : Làm cho câu nói thêm tính sinh động, gây ấn tượng với người đọc người nghe, ngụ ý khéo léo tinh tế
Xác định biện pháp nói quá và giải thích trong những câu sau :
a, Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém , thì mình lấy ta
=>sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.
b, Bao giờ gặp mặt chàng đây
Ăn chín lạng ớt ngọt ngay như đường
c, Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa , như ngồi đống than
Phần giải thích của câu b, c, đâu ạ
Làm nốt giúp em ik