Xác định a để nghiệm của đa thức f(x) = 2x - 4  cũng là nghiệm của đa thức

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

Xét \(f\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\) \(2x-4=0\)

\(\Rightarrow\) \(2x=4\)

\(\Rightarrow\) \(x=2\)

Do nghiệm của \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của \(g\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(g\left(2\right)=2^2-2a+2=0\)

\(\Rightarrow\) \(4+2-2a=0\)

\(\Rightarrow\) \(6-2a=0\)

\(\Rightarrow\) \(2a=6\)

\(\Rightarrow\) \(a=3\)

Vậy a = 3

 

5 tháng 5 2022

Tui làm lại tại cái kia viết rối mắt quớ @_@;;

\(f\left(x\right)=2x-4\)

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

Thay \(x=2\) vào \(g\left(x\right)\) ta có :

 \(2^2-a.2+2=0\)

\(\Leftrightarrow4-2a+2=0\)

\(\Leftrightarrow6-2a=0\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vây : \(a=3\) thì đa thức \(f\left(x\right)=2x-4\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^2-ax+2\).

3 tháng 5 2019

xét f(x) = 2x - 4 = 0

=> 2x = 4

=> x = 2

xét g(x) = x^2 - ax + 2 = 0 

=> g(2) = 2^2 - 2a + 2 = 0

=>6 - 2a = 0

=> 2a = 6

=> a = 3

vậy a = 3 để nghiệm của f(x) đồng thời là nghiệm của g(x)

3 tháng 5 2019

Ta có f(x)=0

<=> 2x-4=0

<=> 2x=4

<=> x=2

Vậy x=2 là nghiệm của f(x)

Mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

=> g(2)=0

<=> 2^2-2a+2=0

<=>2a=6

<=>a=3

30 tháng 4 2017

tìm x từ 2x-4 rồi thay vào x^2-ax+2 

đặt x^2 -ax+2 bằng 0 sau đó tìm dc a

5 tháng 5 2019

\(f_{\left(x\right)}=3x+3=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x=-3\)

\(\Rightarrow\)\(x=-1\)

vậy...

9 tháng 5 2019

=3x+3=0

=>3x=3

=>x=1

23 tháng 5 2016

f(x)=0

<=>(x-1)(x+2)=0

<=>x-1=0 hoặc x+2=0

<=>x=1 hoặc x=-2

tiếp theo thay vô làm

15 tháng 5 2016

Nghiệm của 2 đa thức như nhau nên ta có: 

Nghiệm của đa thức f(x) là: 

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

<=> x=1;x=-2

Thay x=1 vào g(x):

1+a+b+2=0 => a+b=-3 => a=-b-3 (1)

Thay x=-2 vào g(x):

-8+4a-2b+2=0 =>4a-2b=6 (2)

Thay 1 vào 2, ta có:

4x(-b-3)-2b=6

<=>-4b-12-2b=6

<=>-6b=18

<=>b=-3

=> a=0

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

16 tháng 4 2019

Vì f(x)=(x-1)(x+2) nên 1 và -2 là nghiệm của f(x)

Nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0

Ta có:     g(1)=0=1+a+b+2

            \(\Rightarrow a+b=-3\)

               g(-2)=0=(-8)+4a-2b+2

             \(\Rightarrow4a-2b=6\)

Ta có :         \(\hept{\begin{cases}2a+2b=-6\\4a-2b=6\end{cases}}\)

                \(\Rightarrow6a=0\)

                 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)

26 tháng 6 2020

Ta có: \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\Leftrightarrow n^0\in\left\{1;-2\right\}\)

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có:

+ Nếu x = 1: \(a+b+3=0\Leftrightarrow a+b=-3\Rightarrow2a+2b=-6\) 

+ Nếu x = -2: \(4a-2b-6=0\Leftrightarrow4a-2b=6\)

Cộng vế 2 đẳng thức trên ta được:

\(2a+2b+4a-2b=-6+6\)

\(\Leftrightarrow6a=0\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow b=-3\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)

20 tháng 7 2015

ta có: f(x)=(x-3)(x+4)=0 =>x-3=0 hoặc x+4=0

=>x=3 hoặc x=-4

vậy ta có nghiệm của đa thức f(x) là 3 và -4 

mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm cảu đa thức g(x) nên thay vào ta được:

    g(x)=3^2-3a+b=0 và g(x)=(-4)^2+4a+b=0

         (=)9-3a+b=0  và  16+4a+b=0

         (=)-3a+b=-9 (1) và 4a+b=-16 (2)

Trừ vế (1) cho vế (2) ta được -7a=7 => a=-1

thạy a=-1 vào (1) ta được (-3)*(-1)+b=-9 =>b=-12

Vậy a=-1 và b=-12