Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.
a nha
: Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thủy, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thủy, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thủy, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thủy, công xã thị tộc.
Đời sống vật chất:
+ Luôn cải tiến công cụ.
+ Thời Sơn Vi biết ghè đẽo các hòn cuội thành rìu.
+ Thời Hòa Bình - Bắc Sơn: dùng các loại đá khác nhau để mài thành công cụ rìu, bôn, chày,...
+ Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
+ Làm đồ gốm.
+ Trồng trọt và chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
+ Sống thành từng nhóm.
+ Định cư lâu dài một nơi ở những vùng thuận tiện.
+ Theo chế độ thị tộc mẫu hệ (chế độ của những người cùng huyết thống sống cùng nhau, tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ).
-Đời sống tinh thần:
+hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng
+Con người đã biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ chuỗi hạt xương,vòng tay ,hoa tai,...
+Con người còn biết chế tác các nhạc cụ bằng đá
Sau những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc , tại sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.(0.5 Điểm)
A . Do văn hóa của người Việt phát triển hơn của người Hán .
B . Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc .
C . Do văn hóa Hán còn lạc hậu , kém phát triển .
D . Do chính quyền đô hộ nới lỏng chính sách cai trị .
Trả lời :
Sau những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc , tại sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?(0.5 Điểm)
A. Do văn hóa của người Việt phát triển hơn của người Hán
B. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc
C. Do văn hóa Hán còn lạc hậu , kém phát triển
D. Do chính quyền đô hộ nới lỏng chính sách cai trị .Thu gọn
A . Mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước
chiến thắng bạch đằng năm 938 có ý nghĩa:
A. mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước
Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.
Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.