\(x^4-4x^3+6\)

Tìm nghiệm của đa thức trên

ae giúp mình được không ạ, mình cả...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

\(h\left(x\right)=x^3+4x-3\left(x^2+4\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3+4x-3x^2-12\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3-3x^2+4x-12\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=\left(x^2+4\right)\left(x-3\right)\)

h(x) có nghiệm <=> h(x)=0 <=> \(\left(x^2+4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\int^{x^2+4=0}_{x-3=0}\)

\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge0+4>0\) (với mọi x \(\in\) R)=>x2+4 vô nghiệm

=>x-3=0=>x=3

Vậy............................

3 tháng 4 2018

ta có \(x^2\)+\(4x\)-5 =0 \(\Rightarrow\)\(x^2\)-\(x\)+\(5x-5\)=0 \(\Rightarrow\)\(x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)hoặc \(x+5=0\)

  • \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
  • \(x+5=0\Rightarrow x=-5\)

\(\)vậy \(x\in(1;-5)\)

đúng thì k nha

3 tháng 4 2018

B=X^2-X+5X-5 =  X(X-1)+5(X-1)=(X-1)(X-5)=0

12 tháng 4 2018

Xét :  \(-4x^3+9=0\)

\(\Rightarrow-4x^3=0-9\)

\(\Rightarrow-4x^3=-9\)

\(\Rightarrow x^3=-\frac{9}{-4}\)

\(\Rightarrow x^3=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x=1,31...\)

Vậy \(x=1,31...\)là nghiệm của đa thức \(-4x^3+9\)

Chúc bạn học toót !!! 

21 tháng 4 2017

VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :

\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)

Vậy hệ số a=2

   k cho mình nha bạn !

21 tháng 4 2017

Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:

M(1/2)=a.(1/2)+5.1/2-3=0

M(1/2)=a.1/4-1/2=0

M(1/2)=a.1/4=1/2

=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2

7 tháng 7 2017

Ta có:  \(G=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x=2\)và  \(x=-2\)là nghiệm của G

Ta có:   \(I=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3-8=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

   Vậy \(x=0\)và  \(x=2\)là nghiệm của I

Ta có: \(H=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=+_-3\end{cases}}\)

Vậy  \(x=0\)\(x=3\);\(x=-3\)là các nghiệm của H

Ta có:  \(K=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

  Vậy \(x=3;x=1\)là nghiệm của K

Ta có:  \(L=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-1\end{cases}}\)

  Vậy \(x=-4;x=-1\)là các nghiệm của L

Ta có : \(M=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{5}{2}x-\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{5}{2}\right)-\frac{5}{2}\left(x-\frac{5}{2}\right)-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)\left(x-\frac{5}{2}\right)-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

  Vậy \(x=3;x=2\)  là nghiệm của M

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)

30 tháng 4 2021

Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta được : 

\(P\left(0\right)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0\)* đúng * (1) 

tức là x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) 

Thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta được :

\(Q\left(0\right)=3.0^4+3.0^2-\frac{1}{4}-4.0^3-2.0^2=-\frac{1}{4}\)* đúng * (2) 

tức là x = 0 ko phải nghiệm của đa thức Q(x) 

Từ (1) ; (2) ta có đpcm 

a,

Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên

P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)

=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

b,Tính

+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))

=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

c,

Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0

=3.0+0-0-0

=0(thỏa mãn)

Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)

26 tháng 3 2017

x2-4x+1 = x2-2*x*2+22-22+1 = (x-2)2-3 = (x-2)2-(căn3)2 => x1=2-căn3 & x2=2+căn3