K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=5,7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5,7-4=1,7\\x=-5,7-4=-9,7\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2021

|x +4| -2,5 = 3,2
|x+4 |         =3,2 +2,5

|x+4|          =5,7 

x+4            =5,7 -4 

x                 =1,7

4 tháng 8 2019

1)

a) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

=> \(x-2\)\(x+\frac{2}{3}\) cùng dấu.

Ta có 2 trường hợp:

TH1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\) => \(x>2\left(TM\right).\)

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\) => \(x< -\frac{2}{3}\left(TM\right).\)

Vậy \(x>2\)\(x< -\frac{2}{3}.\)

Mình chỉ làm được thế thôi nhé bạn.

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 8 2019

1.b)

Ta có \(VT=\left(x-2,5\right)^{20}+\left(y+3,2\right)^{10}\ge0\forall x,y\)

Nên để xảy ra đẳng thức tức là để tìm được x thỏa mãn đề bài thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2,5\right)^{20}=0\\\left(y+3,2\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2,5\\y=-3,2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

4 tháng 9 2017

Vì |3,4-x| lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
=> 1,7+|3,4-x| lớn hơn hoặc bằng 1,7+0
=> A lớn hơn hoặc bằng 1,7
Dấu "=" xảy ra <=> |3,4-x|=0
=>3,4-x=0
=> x= 3,4

Vậy min A= 1,7 khi x= 3,4

22 tháng 9 2018

\(A=1,7+\left|3,4-x\right|\)

mà \(\left|3,4-x\right|\ge0\forall x\Rightarrow A\ge1,7\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow3,4-x=0\Leftrightarrow x=3,4\)

\(N=\left|x+3,2\right|-2,5\)

mà \(\left|x+3,2\right|\ge0\forall x\Rightarrow N\ge-2,5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+3,2=0\Leftrightarrow x=-3,2\)

\(P=5,5+\left|2x-0,5\right|\)

mà \(\left|2x-0,5\right|\ge0\forall x\Rightarrow P\ge5,5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x-0,5=0\Leftrightarrow x=0,25\)

a) 9x-1/4=3/2

=>9x=3/2+1/4

=>9x=7/4

=>x=7/4:9

=>x=7/36

Vậy x=7/36

b)(4x+2):2,5=3,2:0,5

=>(4x+2):2,5=6,4

=>4x+2=6,4.2,5

=>4x+2=16

=>4x=16-2

=>4x=14

=>x=14:4

=>x=7/2

Vậy x=7/2

c) 5,4/x-2=6/7

=>5,4/x=6/7+2

=>5,4/x=20/7

=>x=5,4 :20/7

=>x=1,89

Vậy x= 1,89

d) 0,5:2=3:(2x+7)

=>3:(2x+7)=0,25

=>2x+7=3:0,25

=>2x+7=12

=>2x=12-7

=>2x=5

=>x=5/2

Vậy x=5/2

20 tháng 7 2023

a) 9x-1/4=3/2

=>9x=3/2+1/4

=>9x=7/4

=>x=7/4:9

=>x=7/36

Vậy x=7/36

b)(4x+2):2,5=3,2:0,5

=>(4x+2):2,5=6,4

=>4x+2=6,4.2,5

=>4x+2=16

=>4x=16-2

=>4x=14

=>x=14:4

=>x=7/2

Vậy x=7/2

c) 5,4/x-2=6/7

=>5,4/x=6/7+2

=>5,4/x=20/7

=>x=5,4 :20/7

=>x=1,89

Vậy x= 1,89

d) 0,5:2=3:(2x+7)

=>3:(2x+7)=0,25

=>2x+7=3:0,25

=>2x+7=12

=>2x=12-7

=>2x=5

=>x=5/2

Vậy x=5/2

Bài 2: 

a: \(M=\left|2x+4\right|+2.5\ge2.5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b: \(N=\left|x-2.5\right|-2\ge-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2,5

c: \(E=\left|2x+4.4\right|-2\ge-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2,2

Bài 3: 

a: \(A=-\left|2.5x+5\right|+1\le1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b: \(B=-\left|x-2\right|-2.4\le-2.4\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

c: \(C=-\left|2x-1\right|-3.2\le-3.2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

 \(7 : 21 = \dfrac{7}{{21}} = \dfrac{1}{3}\);

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{5} .\dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{5}\);

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{1}{3}\);

\( 1,1 : 3,2 = \dfrac{{1,1}}{{3,2}}=\dfrac{11}{32}\);

 \(1 : 2,5 =\dfrac{1}{{2,5}}=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\).

Ta thấy có các tỉ số bằng nhau là :

+) \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4}\) và \(7 : 21\) (vì cùng bằng \(\dfrac{1}{3}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = 7:21\).

+) \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}\) và \(1 : 2,5\) (vì cùng bằng \(\dfrac{2}{5}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = 1 : 2,5\).

NV
9 tháng 1 2024

\(0,3:2,5=3:25\)

\(4\dfrac{2}{5}:1\dfrac{1}{3}=\dfrac{22}{5}:\dfrac{4}{3}=33:10\)

\(-3,2:1\dfrac{2}{7}=\dfrac{-16}{5}:\dfrac{9}{7}=112:45\)

 

29 tháng 12 2015

 Kẻ BE // AD (E thuộc CD) ---> ^BEC = ^ADC = 60* 
ABED là hình bình hành ---> DE = 2 ---> EC = 4 căn 3 
Tam giác BEC có ^BEC = 60*; ^BCE = 30* nên nó bằng nửa tam giác đều 
---> BE = EC/2 = 2 căn 3 
Gọi BH là đường cao hình thang. 
Tam giác BEH cũng là nửa tam giác đều (vì ^BEH = 60*; ^BHE = 90*) 
---> EH = BE/2 = căn 3 
---> BH^2 = BE^2 - EH^2 = 12 - 3 = 9 ---> BH = 3 (cm) 
Trả lời : 3 cm.

29 tháng 12 2015

duyên ghê he mới lớp 6 mà làm đc lớp 7 giỏi ha coppy nhanh thật