K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 2 2022
Bài 2:
a: \(f\left(-x\right)=-x+\left|-x\right|=-x+\left|x\right|< >f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ
b: \(f\left(-x\right)=-x-\left|-x\right|=-x-\left|x\right|< >f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ
4 tháng 2 2019
Áp dụng tính chất:chẵn ± lẻ = lẻ
Ta có:\(A+B=\left(5x+y+1\right)+\left(3x-y+4\right)\)
\(=\left(5x+3y\right)+\left(y-y\right)+\left(1+4\right)\)
\(=8x+5\)vì x,y là số tự nhiên.
Suy ra một trong 2 số A or B là số chẵn.
Giả sử A là số chẵn.
\(\Rightarrow A\)có dạng \(2k\)với \(k\inℕ\)
Áp dụng tính chất chẵn × lẻ = chẵn hoặc chẵn × chẵn = chẵn \(\Rightarrow A.B=2k\cdot B\)luôn luôn chẵn.
\(\Rightarrowđpcm\)
Ta có :
\(\left(x+3\right)^{y+1}=\left(2x-1\right)^{y+1}\)
Trường hợp y chẵn suy ra \(y+1\) lẻ :
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=3+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)
Trường hợp y lẻ suy ra \(y+1\) chẵn :
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+3=2x-1\\x+3=1-2x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=3+1\\x+2x=1-3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\3x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{-2}{3}\) hoặc \(x=4\)
Chúc bạn học tốt ~