![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2-x^2=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)>0,\forall x\)
Mặt khác: \(x^2-3x+1=2\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2+x+1\right)\)
Đặt \(y=\sqrt{\frac{x^2-x+1}{x^2+x+1}}\)(có thể viết điều kiện \(y\ge0\)hoặc chính xác hơn là \(\frac{\sqrt{3}}{3}\le y\le\sqrt{3}\)), ta được:
\(2y^2-1=\frac{-\sqrt{3}}{3}y=0\Leftrightarrow6y^2+\sqrt{3y}-3=0\), ta được \(y=\frac{\sqrt{3}}{3}\)(loại \(y=\frac{-\sqrt{3}}{2}\))
=> Phương trình có nghiệm là x=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Điều kiện: \(x\ge3\)
Phương trình tương đương
\(3\left(x-1\right)+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\sqrt{x-1}\left(3\sqrt{x-1}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
Rồi...........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4:
$3x^4+10x^3-3x^2-10x+3=0$
Ta đi phân tích $3x^4+10x^3-3x^2-10x+3$ thành nhân tử
Đặt $3x^4+10x^3-3x^2-10x+3=(x^2+ax+b)(3x^2+cx+d)$ với $a,b,c,d$ là các số nguyên
$\Leftrightarrow 3x^4+10x^3-3x^2-10x+3=3x^4+x^3(c+3a)+x^2(d+ac+3b)+x(ad+bc)+bd$
Đồng nhất hệ số:
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} c+3a=10\\ d+ac+3b=-3\\ ad+bc=-10\\ bd=3\end{matrix}\right.\). Từ $bd=3$. Giả sử $b=-1$
$\Rightarrow d=-3$. Thay vào hệ có được $ac=3; c+3a=10\Rightarrow a=3; c=1$
Vậy $3x^4+10x^3-3x^2-10x+3=(x^2+3x-1)(3x^2+x-3)$
$\Leftrightarrow (x^2+3x-1)(3x^2+x-3)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+3x-1=0\\ 3x^2+x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-3\pm \sqrt{13}}{2}\\ x=\frac{-1\pm \sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
$x^4+4x^3+x^2-4x+1=0$
$\Leftrightarrow (x^4+4x^3+4x^2)-3x^2-4x+1=0$
$\Leftrightarrow (x^2+2x)^2-2(x^2+2x)-x^2+1=0$
$\Leftrightarrow (x^2+2x)^2-2(x^2+2x)+1-x^2=0$
$\Leftrightarrow (x^2+2x-1)^2-x^2=0$
$\Leftrightarrow (x^2+x-1)(x^2+3x-1)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+x-1=0\\ x^2+3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1\pm \sqrt{5}}{2}\\ x=\frac{-3\pm \sqrt{!3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy.......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1)
\(\sqrt{2x^2+x+9}+\sqrt{2x^2-x+1}=x+4\)
ĐKXĐ:.......
Đặt \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{2x^2+x+9}=a\\ \sqrt{2x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.(a,b\geq 0)\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x^2+x+9=a^2\\ 2x^2-x+1=b^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=2x+8\)
Như vậy, pt tương đương:
\(a+b=\frac{a^2-b^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow (a+b)\left(1-\frac{a-b}{2}\right)=0(1)\)
Thấy rằng : \(a=\sqrt{2(x+\frac{1}{4})^2+\frac{71}{8}}>0\);
\(b=\sqrt{2x^2-x+1}=\sqrt{2(x-\frac{1}{4})^2+\frac{7}{8}}>0\)
Do đó: \(a+b>0(2)\)
Từ \((1); (2)\Rightarrow 1-\frac{a-b}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow a-b=2\)
\(\Rightarrow \sqrt{2x^2+x+9}=\sqrt{2x^2-x+1}+2\)
\(\Rightarrow 2x^2+x+9=2x^2-x+1+4+4\sqrt{2x^2-x+1}\) (bình phương)
\(\Rightarrow x+2=2\sqrt{2x^2-x+1}\)
\(\Rightarrow x^2+4x+4=4(2x^2-x+1)\)
\(\Rightarrow 7x^2-8x=0\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=\frac{8}{7}\)
Thử lại thấy thỏa mãn.
Câu 2:
ĐKXĐ:.....
Thực hiện liên hợp.
\(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{3x^2-3x-3}=\sqrt{x^2-2}-\sqrt{x^2-3x+4}\)
\(\Leftrightarrow \frac{3x^2-5x+1-(3x^2-3x-3)}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3x^2-3x-3}}=\frac{x^2-2-(x^2-3x+4)}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)
\(\Leftrightarrow \frac{-2x+4}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3x^2-3x-3}}=\frac{3x-6}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)
\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{3}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}+\frac{2}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3x^2-3x-3}}\right)=0\)
Hiển nhiên biểu thức trong ngoặc lớn luôn lớn hơn $0$
Do đó: \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy \(x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Ta có : 3x+12=0 <=> x= -4
bảng xét dấu:
x | -∞ -4 + ∞ |
3x+12 |
- 0 + |
f(x) >0 ∀ x ∈ (-4;+∞)
f(x) <0 ∀ x∈ (-∞;-4)
2. Ta có : -5x+9=0 <=> x= \(\frac{9}{5}\)
Bảng xét dấu:
x | -∞ 9/5 +∞ |
-5x+9 | + 0 - |
f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; 9/5)
f(x) <0 ∀ x ∈(9/5; +∞)
3. Ta có : -3x-9=0 <=> x= -3
x | -∞ -3 +∞ |
-3x-9 | + 0 - |
f(x) >0 ∀ x∈ (-∞; -3)
f(x) <0 ∀x∈ ( -3; +∞ )
4. Ta có : x (2x+4)=0
+, x=0
+, 2x+4=0 <=> x= -2
x | -∞ -2 0 +∞ |
x | - \(|\) - 0 + |
2x+4 | - 0 + \(|\) + |
f (x) | + 0 - 0 + |
f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; -2) \(\cup\) (0; +∞)
f(x) <0 ∀ x ∈ (-2;0)
5. Ta có: (x-2)(-x+4)=0
+, x-2=0 <=> x=2
+, -x+4=0 <=> x= 4
x | -∞ 2 4 +∞ |
x-2 | - 0 + \(|\) + |
-x+4 | + \(|\) + 0 - |
f(x) | - 0 + 0 - |
f(x) >0 ∀ x ∈ (2;4)
f (x) <0 ∀x∈ (-∞;2) \(\cup\)(4; +∞)
6. Ta có : (-4x+3)(x-6)=0
+, -4x+3=0 <=>x= \(\frac{3}{4}\)
+, x-6 =0 <=> x=6
x | -∞ 3/4 6 +∞ |
-4x+3 | + 0 - \(|\) - |
x-6 | - \(|\) - 0 + |
f(x) | - 0 + 0 - |
f(x) >0 ∀ x∈ (3/4;6)
f(x) <0 ∀ x∈ (-∞; 3/4) \(\cup\)(6;+∞)
=x^3+27-x^3+4x^2+3
=4x^2+30