K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

giải phương trình

NV
20 tháng 6 2020

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x+m^2\left(x-1\right)+2m\left(x^2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x\right)+m^2\left(x-1\right)+2mx\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+2\left(m-1\right)x+m^2\right)=0\)

Tới đây làm gì thì làm

18 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/ecYstwE.jpg
28 tháng 7 2018

a) Để y là hàm số bậc nhất

\(thì\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3m-1\right)\left(2n+3\right)=0\\4n+3\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}3m-1=0\\2n+3=0\end{matrix}\right.\\4n\ne-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{3}\\n=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy để y là hàm số bậc nhất thì \(m=\dfrac{1}{3}\) hoặc \(n=-\dfrac{3}{2}\)

b;c Tương tự.

30 tháng 7 2018

thanksvui

14 tháng 6 2017

Pt \(x^3-\left(m+1\right)x^2-\left(2m^2-3m+2\right)x+2m\left(2m-1\right)=0\) (1)

Ta thấy ngay pt (1) có 1 nghiệm x = 2

Vậy nên ta có: \(x^3-\left(m+1\right)x^2-\left(2m^2-3m+2\right)x+2m\left(2m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+\left(1-m\right)x+\left(-2m^2+m\right)\right)=0\)

Để pt (1) có đúng hai nghiệm phân biệt thì pt \(\Leftrightarrow x^2+\left(1-m\right)x+\left(-2m^2+m\right)=0\) có 1 nghiệm duy nhất khác 2

Tức là: \(\hept{\begin{cases}\Delta=0\\4+2\left(1-m\right)+\left(-2m^2+m\right)\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3m-1\right)^2=0\\-2m^2-m+6\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Vậy \(m=\frac{1}{3}.\)

18 tháng 9 2024

Thầy/cô ơi làm sao để tách ra được nhân tử chung (x-2) vậy ạ 

NV
14 tháng 4 2020

a/ Để hàm số đồng biến khi x>0

\(\Leftrightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

b/ Để hàm số nghịch biến khi x>0

\(\Leftrightarrow4m^2-9< 0\Leftrightarrow-\frac{3}{2}< m< \frac{3}{2}\)

c/ Để hàm số đồng biến khi x<0

\(\Leftrightarrow m^2-3m< 0\Leftrightarrow0< m< 3\)

d/ Do \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến khi x>0 với mọi m

15 tháng 5 2019

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì △>0\(\Leftrightarrow b^2-4ac>0\Leftrightarrow\left(-6\right)^2-4.1.\left(2m-3\right)>0\Leftrightarrow36-8m+12>0\Leftrightarrow8m< 48\Leftrightarrow m< 6\)

Theo định lí Vi-ét với m<6 ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{6}{1}=6\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Ta lại có \(\left(x_1^2-5x_1+2m-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2m-4\right)=0\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-5x_1^2x_2+\left(2m-4\right)x^2_1-5x_1x_2^2+25x_1x_2+5.\left(2m-4\right)x_1+\left(2m-4\right)x_2^2-5\left(2m-4\right)x_2+\left(2m-4\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-5x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+\left(2m-4\right)\left(x_1^2+x_2^2\right)-5\left(2m-4\right)\left(x_1+x_2\right)+25x_1x_2+\left(2m-4\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-5x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+\left(2m-4\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-5\left(2m-4\right)\left(x_1+x_2\right)+25x_1x_2+\left(2m-4\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2-5\left(2m-3\right).6+\left(2m-4\right)\left[36-2\left(2m-3\right)\right]-5\left(2m-4\right).6+25.\left(2m-3\right)+\left(2m-4\right)^2=0\Leftrightarrow4m^2-12m+9-60m+90+100m-8m^2-168-60m+120+50m-75+4m^2-16m+16=0\Leftrightarrow2m-8=0\Leftrightarrow m=4\left(tm\right)\)

Vậy m=4 thì phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn \(\left(x_1^2-5x_1+2m-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2m-4\right)=0\)

NV
17 tháng 5 2019

\(\Delta'\ge0\Rightarrow m\le6\)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1;x_2\) là nghiệm nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-6x_1+2m-3=0\\x_2^2-6x_2+2m-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-5x_1+2m-4=x_1-1\\x_2^2-5x_2+2m-4=x_2-1\end{matrix}\right.\)

Thay vào bài toán:

\(\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=0\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow2m-3-6+1=0\)

\(\Leftrightarrow2m=8\Rightarrow x=4\)