Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(-2\sqrt{x^2+1}=-8\)
=> \(\sqrt{x^2+1}=-8:\left(-2\right)\)
=> \(\sqrt{x^2+1}=4\)
=> \(x^2+1=16\)
=> \(x^2=16-1=15\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
b) \(4+3\sqrt{x^2+2}=4\)
=> \(3\sqrt{x^2+2}=4-4=0\)
=> \(\sqrt{x^2+2}=0\)
=> \(x^2+2=0\)
=> \(x^2=-2\)
=> ko có giá trị x t/m
c)\(\sqrt{x+1}=3\)
=> \(x+1=9\)
=> x = 9 - 1 = 8
d) TT trên
2) so sánh
Ta có \(\sqrt{17}\)>\(\sqrt{16}\)=4
\(\sqrt{26}\)>\(\sqrt{25}\)=5
=> \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>\sqrt{16}+\sqrt{25}\)
=>\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1\)
=>\(\sqrt{17}+\sqrt{25}+1>5+4+1=10\)
Mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\)
Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)
mk giúp bạn được câu 2 thôi
Xin lỗi nhá
Bài1:
Ta có:
a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)
b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)
c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)
Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)
Bài 2:
Không có đề bài à bạn?
Bài 3:
a)\(\sqrt{x}-1=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)
\(\Rightarrow x=5\)
b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)
Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)
\(\Rightarrow x-1=4\)
\(\Rightarrow x=5\)
a) Sửa đề: -(x-1)2+3
Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức -(x-1)2+3 là 3 khi x=1
b) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-x^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-x^2+1\le1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(1-x^2\) là 1 khi x=0
\(\sqrt{\left(x+1\right)^2}-2\sqrt{x+1}=0\)\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|-2\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=2\sqrt{x+1}\)\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|^2=\left(2\sqrt{x+1}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=4x+4\)\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-4=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=-2\\x-1=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
Vậy ..............
a)\(\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4^2\Leftrightarrow x=16\)
b)\(\sqrt{x-2}=3\Leftrightarrow x-2=3^2\Leftrightarrow x=9-2=7\)
c)\(\sqrt{\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}=\dfrac{1}{36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=-\dfrac{41}{36}\Leftrightarrow x=-\dfrac{41}{12}\)
d)\(x^2=7vớix< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(-x\right)^2=7\Leftrightarrow-x=\sqrt{7}\Leftrightarrow x=-\sqrt{7}\)
e)\(x^2-4=0với>0\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\sqrt{4}=2\)
f)\(\left(2x+7\sqrt{7}\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow4x^2+\sqrt{5488}+343=7\)
\(\Leftrightarrow4x^2+\sqrt{5488}=-336\)
\(\Leftrightarrow4x^2=28\left(12-\sqrt{7}\right)\Leftrightarrow x^2=\dfrac{28\left(12-\sqrt{7}\right)}{4}=7\left(12-\sqrt{7}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{7\left(12-\sqrt{7}\right)}=\sqrt{84-7\sqrt{7}}\)
1) \(2^x=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow2^x=8^{-1}\)
\(\Leftrightarrow2^x=\left(2^3\right)^{-1}\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
2) \(\sqrt{5^2-3^2}=-\sqrt{81-x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{5^2-3^2}}{-1}=\frac{-\sqrt{81-x}}{-1}\)
\(\Leftrightarrow-4=\sqrt{81-x}\)
=> ko có x thỏa mãn yk
Cái câu đầu bn nhập sai rùi
Câu 2
\(x^5=2x^7\)
\(\frac{x^5}{x^7}=2\)
\(\frac{1}{x^2}=2\)
\(\left(\frac{1}{x}\right)^2=2\)
\(\frac{1}{x}=\sqrt{2}\)
Câu cuối
Ta thấy 2, 3, 5 đều là số nguyên tố nên
Ta phân tích 144 thành số nguyên tố \(2^4\cdot3^2\)
Thay vào Ta tính x=6; y=5
Vì số nào lũy thừa 0 lên cũng bằng 1 nên
Ta có thể viết \(144=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)
Thay vào ta tính z=1
o phan dau tien ta co
x-5nhan căn bậc hai của x bằng 0
=>5 nhan can bac hai cua x bang x
=>ta co the thay x bang 5 nhan can bac hai cua x
thay vao ta duoc 5 nhan can bac hai cua x nhan voi5 nhan can bac hai cua x bang x^2
25*x=x^2=x*x
suy ra x=25
vay x=25
o phan tiep theo
x5=2x7
=>x.x.x.x.x.1=2.x.x.x.x.x.x.x
=>1=2.x.x
=>1/2=x*x
=>x= can bac hai cua 1/2
o phan cuoi cung
2x-2.3y-3.5z-1=144
=>2^x/4.3^y/9.5^z/5=144
=>2^x.3^y.5^z=144/4/9/5=0.8
ma o day ta thay 0.8 khong chua h chia het cho y x va z
vay ko co cap x y z nao thoa man
*ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Ta có: \(x=2\sqrt{x}\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\) (tm)
*Ta có: \(x^2=3\Leftrightarrow x^2-3=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}=0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=0\\x+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
*Ta có: \(x^2=15\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{15}\right)\left(x+\sqrt{15}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{15}=0\\x+\sqrt{15}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{matrix}\right.\)