
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


b) \(\frac{1^2}{1\cdot2}\cdot\frac{2^2}{2\cdot3}\cdot\frac{3^2}{3\cdot4}\cdot...\cdot\frac{100^2}{100\cdot101}=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\right)}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot101}=1\cdot\frac{1}{101}=\frac{1}{101}\)
a không biết

a) Để \(\frac{7-x}{x-2}\inℤ\) thì \(\left(7-x\right)⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[-1\left(7-x\right)\right]⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[x-7\right]⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[x-2-5\right]⋮\left(x-2\right)\)
Vì \(\Leftrightarrow\left[x-2\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(\Leftrightarrow5⋮\left(x-2\right)\)
hay \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng:
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(7\) | \(-3\) |
Vậy \(x\in\left\{1;\pm3;7\right\}\)
b) Để \(\frac{x+8}{3-x}\inℤ\) thì \(\left(x+8\right)⋮\left(3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[-1\left(x+8\right)\right]⋮\left(3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[8-x\right]⋮\left(3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[5+3-x\right]⋮\left(3-x\right)\)
Vì \(\left[3-x\right]⋮\left(3-x\right)\) nên \(5⋮\left(3-x\right)\)
Lập bảng như câu a)

a; 3:\(\frac{2x}{5}\)= 1:0.001
3:\(\frac{2x}{5}\)=1000
\(\frac{2x}{5}\)=1000:3
\(\frac{2x}{5}\)=0.003
2x=0.003.5
2x=0.015
x=0.015:2
x=7.5

1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)
=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)
=> 3x = -12
=> x = -12 : 3
=> x = -4
\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)
=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)
=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)
=> \(x=\frac{11}{8}\)

\(\frac{2}{7}< \frac{x}{3}< \frac{11}{4};x\inℕ\)
=>\(\frac{12.2}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{11.21}{84}\)
=>\(\frac{24}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{231}{84}\)
=>24<28x<231
=>28x\(\in\){25;26;27;28;.............................;230}
=>Các số chia hết cho 28 là:28;56;84;112;140;168;196;224
=>x (thỏa mãn)\(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8}
Vậy x\(\in\) {1;2;3;4;5;6;7;8}
\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.5\frac{1}{3}\right).\frac{1}{12}+\frac{1}{2}x=1\frac{1}{2}\)
\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.\frac{16}{3}\right).\frac{1}{2}.\frac{1}{6}+\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)
\(\left(4,5m-\frac{48}{12}\right).\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}:\frac{1}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}.\frac{2}{1}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{6}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=3\)
=>3\(⋮\)\(\frac{1}{6}+x\)
=>\(\frac{1}{6}+x\)\(\in\)Ư(3)={\(\pm\)1;\(\pm\)3}
Ta có bảng:
\(\frac{1}{6}+x\) | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | \(-1\frac{1}{6}\) | \(1\frac{1}{6}\) | \(-3\frac{1}{6}\) | 3\(\frac{1}{6}\) |
Vậy x\(\in\){\(-1\frac{1}{6}\);\(1\frac{1}{6}\);\(-3\frac{1}{6}\);\(\frac{1}{6}\)}
Chúc bn học tốt

P \(=\left(1-\frac{1}{2^2}\right).\left(1-\frac{1}{3^2}\right).\left(1-\frac{1}{4^2}\right)...\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)
P\(=\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}.\frac{4^2-1}{4^2}...\frac{50^2-1}{50^2}\)
P \(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{49.51}{50.50}\)
P\(=\frac{\left(1.2.3...49\right).\left(3.4.5...51\right)}{\left(2.3.4...50\right).\left(2.3.4...50\right)}\)
P\(=\frac{1.51}{50.2}=\frac{51}{100}\)

Để mình đưa công thức tổng quát luôn khỏi mất công bạn đăng câu hỏi cho mệt =.=
Với mọi \(a,n\inℕ^∗\)
Cần chứng minh :
\(\frac{n}{a\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)
Ta có :
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}=\frac{a+n}{a\left(a+n\right)}-\frac{a}{a\left(a+n\right)}=\frac{a+n-a}{a\left(a+n\right)}=\frac{n}{a\left(a+n\right)}\) ( đpcm )
Vậy với mọi \(a,n\inℕ^∗\) thì \(\frac{n}{a\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có :
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{x+2}{x\left(x+2\right)}-\frac{x}{x\left(x+2\right)}=\frac{x+2-x}{x\left(x+2\right)}=\frac{2}{x\left(x+2\right)}\) ( đpcm )
Vậy với mọi \(x\inℕ^∗\) ta luôn có \(\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\)
Chúc bạn học tốt ~

a
\(5\frac{4}{7}:x+=13\)
\(\frac{39}{7}:x=13\)
\(x=\frac{39}{7}:13\)
\(x=\frac{3}{7}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{9}{8}-0,125\)
\(\frac{4}{7}x=1\)
\(x=1:\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{7}{4}=1\frac{3}{4}\)
=22222
mk nhanh
mk đi
bn có bảo đúng hay sai đâu mk chỉ bt mk nha nhất