Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải pt (1)
\(\Delta=9+32=41>0\)
Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)
Giải pt (2)
\(\Delta=9+48=57>0\)
Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)
Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
e) ĐKXĐ: \(x^2-9\ge0\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(x+3\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}.\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(TH1:x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
\(TH2:\sqrt{x-3}=-\sqrt{x+3}\Leftrightarrow x=3\text{ và }x=-3\left(loai\right)\)
Vậy giá trị x cần tìm là 3
ĐKXĐ: \(3-x\ge0\Leftrightarrow x\le3\)
\(\sqrt{x^2-6x+9}=3-x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3-x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=3-x\\3-x=3-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\\text{vô số x tm}\left(x\le3\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy giá trị x cần tìm là \(x\le3\)
1.
ĐKXĐ: $x\geq 1$
PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{(x-1)+6\sqrt{x-1}+9}=5\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}-2)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}+3)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}-2|+|\sqrt{x-1}+3|=5\)
Ta thấy:
\(\text{VT}=|2-\sqrt{x-1}|+|\sqrt{x-1}+3|\geq |2-\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}+3|=5\)
Dấu "=" xảy ra khi \((2-\sqrt{x-1})(\sqrt{x-1}+3)\geq 0\)
$\Leftrightarrow 2\geq \sqrt{x-1}$
$\Leftrightarrow 5\geq x\geq 1$
2.
ĐKXĐ: $x\geq \frac{5}{2}$
PT \(\Leftrightarrow \sqrt{2x+4-6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}=4\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(2x-5)-6\sqrt{2x-5}+9}+\sqrt{(2x-5)+2\sqrt{2x-5}+1}=4\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{2x-5}-3)^2}+\sqrt{(\sqrt{2x-5}+1)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow |\sqrt{2x-5}-3|+|\sqrt{2x-5}+1|=4\)
Thấy rằng:
\(\text{VT}=|3-\sqrt{2x-5}|+|\sqrt{2x-5}+1|\geq |3-\sqrt{2x-5}+\sqrt{2x-5}+1|=4\)
Dấu "=" xảy ra khi $(3-\sqrt{2x-5})(\sqrt{2x-5}+1)\geq 0$
$\Leftrightarrow 3-\sqrt{2x-5}\geq 0$
$\Leftrightarrow 7\geq x\geq \frac{5}{2}$
Vậy........
tách 2,3 câu ra làm 1 câu hỏi đi. bạn đăng cả đóng thế này k ai tl cho đâu. khi nào tách thì gửi link mình tl cho
1)
ĐK: \(x\geq 5\)
PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=6\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}.\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=6\)
\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=6\)
\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=6\Rightarrow \sqrt{x-5}=3\Rightarrow x=3^2+5=14\)
2)
ĐK: \(x\geq -1\)
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)+(\sqrt{x+6}-3)=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x+1-2^2}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x+6-3^2}{\sqrt{x+6}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x-3}{\sqrt{x+6}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow (x-3)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}>0, \forall x\geq -1\) nên $x-3=0$
\(\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)
Vậy .............
\(\left(4x-5\right)\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=9\\2x-3=9\\x-1=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,5\\x=6\\x=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\left\{3,5;6;10\right\}\)
d: Sửa đề: \(\left(4x-5\right)^2\cdot\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=9\)
a: \(\Leftrightarrow\left(2x^2+x\right)^2-3\left(2x^2+x\right)-\left(2x^2+x\right)+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x\right)\left(2x^2+x-3\right)-\left(2x^2+x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-3\right)\left(2x^2+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x-2x-3\right)\left(2x^2+2x-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-\dfrac{3}{2};1;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)
a/ ĐK: \(x \ge -1\). Đặt \(\sqrt{x+1}=a \ge 0\)
PT: \(\Leftrightarrow6a-3a-2a=5\)
\(\Leftrightarrow a=5\)
\(\Leftrightarrow x+1=15\Leftrightarrow x=24\) (nhận)
b,c: Hai ý này đều làm theo cách bình phương hoặc đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối được nhé.
b) Cách 1: ĐKXĐ: Tự tìm
\(\sqrt{x^{2}-4x+4}=2\Leftrightarrow x^{2}-4x+4=4\Leftrightarrow x(x-4)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=4\) cả 2 cái này đều TMĐK
Cách 2: \((\sqrt{x^2-4x+4}=2)\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow \mid x-2\mid=2\)
Với \(x\geq 2\) thì :
\(x-2=2 \Leftrightarrow x=4\) (nhận)
Với \(x<2\) thì
\(-x-2=2\Leftrightarrow x=0\) (nhận)
Vậy \(S={0;4}\)
c) Cách 1: \(\sqrt{x^{2}-6x+9}=x-2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 2 \\ x^{2}-6x+9=x^{2}-4x+4 \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 2 \\ x=\frac{5}{2} \end{matrix}\right.\)
Nghiệm TMĐK
Cách 2: \((\sqrt{x^2-6x+9}=x-2)\)
\(\Leftrightarrow \mid x-3\mid =x-2\)
Với \(x\geq 3\) thì
\(x-3=x-2\Leftrightarrow 0x=-1\) ( vô lý)
Với \(x<3\) thì
\(-x+3=x-2\Leftrightarrow -2x=-5 \Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy \(S={\frac{5}{2}}\)
d) ĐKXĐ: Tự tìm
\(\sqrt{x^{2}+4}=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow x^{2}+4=2x+3\Leftrightarrow x^{2}-2x+1=0\Leftrightarrow (x-1)^{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
e) ĐKXĐ: \(x\geq \frac{3}{2}\)
\(\frac{\sqrt{2x-3}}{\sqrt{x-1}}=2\Leftrightarrow \frac{2x-3}{x-1}=4\Rightarrow 2x-3=4x-4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Nghiệm không TMĐK.
Phương trình vô nghiệm.
f) ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-15}{2}\)
\(x+\sqrt{2x+15}=0\Leftrightarrow 2x+2\sqrt{2x+15}=0\Leftrightarrow 2x+15+2\sqrt{2x+15}+1-16=0\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{2x+15}+1)^{2}-4^{2}=0\Leftrightarrow (\sqrt{2x+15}+5)(\sqrt{2x+15}-3)=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{2x+15}-3=0\Leftrightarrow \sqrt{2x+15}=3\Leftrightarrow 2x+15=9\Leftrightarrow x=-3\) (TMĐK)
Let's solve each equation step by step:
√(x^2 - 6x + 9) = 3 - xSquaring both sides of the equation, we get:
x^2 - 6x + 9 = (3 - x)^2
x^2 - 6x + 9 = 9 - 6x + x^2
The x^2 terms cancel out, and we are left with:
-6x = -6x
This equation is true for any value of x. Therefore, there are infinitely many solutions.
x^2 - (1/2)x + 1/16 = x + 3/2Moving all terms to one side of the equation, we get:
x^2 - (1/2)x - x + 3/2 - 1/16 = 0
x^2 - (3/2)x + 29/16 = 0
To solve this quadratic equation, we can use the quadratic formula:
x = (-b ± √(b^2 - 4ac)) / (2a)
In this case, a = 1, b = -3/2, and c = 29/16. Plugging in these values, we get:
x = (3/2 ± √((-3/2)^2 - 4(1)(29/16))) / (2(1))
x = (3/2 ± √(9/4 - 29/4)) / 2
x = (3/2 ± √(-20/4)) / 2
x = (3/2 ± √(-5)) / 2
Since the square root of a negative number is not a real number, this equation has no real solutions.
√(x - 2)√(x - 1) = √(x - 1) - 1Squaring both sides of the equation, we get:
(x - 2)(x - 1) = (x - 1) - 2√(x - 1) + 1
x^2 - 3x + 2 = x - 1 - 2√(x - 1) + 1
x^2 - 4x + 2 = -2√(x - 1)
Squaring both sides again, we get:
(x^2 - 4x + 2)^2 = (-2√(x - 1))^2
x^4 - 8x^3 + 20x^2 - 16x + 4 = 4(x - 1)
x^4 - 8x^3 + 20x^2 - 16x + 4 = 4x - 4
Rearranging terms, we have:
x^4 - 8x^3 + 20x^2 - 20x + 8 = 0
This equation does not have a simple solution and requires further calculations or approximation methods to find the solutions.
√9 - 4√5 - √5 = -2Simplifying the left side of the equation, we get:
3 - 4√5 - √5 = -2
-√5 - 5 = -2
-√5 = 3
This equation is not true since the square root of a number cannot be negative.
Therefore, the given equations either have infinitely many solutions or no real solutions.