Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, m=2
\(x^2-4x+3=0\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
b, Phương trình có nghiệm
=> \(\Delta'\ge0\)
=> \(m^2-m^2+m-1\ge0\)=>\(m\ge1\)
Theo Vi-ét ta có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)
Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình nên \(x^2_2-2mx_2+m^2-m+1=0\)=>\(2mx_2=x_2^2+m^2-m+1\)
Khi đó
\(\left(x_1^2+x_2^2\right)-3x_1x_2-3+m^2-m+1=0\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2+m^2-m-2=0\)
=> \(4m^2-5\left(m^2-m+1\right)+m^2-m-2=0\)
=> \(m=\frac{7}{4}\)( thỏa mãn \(m\ge1\)
Vậy \(m=\frac{7}{4}\)
a) Thay \(m=3\)vào phương trình ta được phương trình mới là: \(x^2-6x+4=0\)
Ta có: \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.1.4=36-16=20>0\)
\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
\(x_1=\frac{-\left(-6\right)+\sqrt{20}}{2}=\frac{6+2\sqrt{5}}{2}=\frac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{2}=3+\sqrt{5}\)
\(x_2=\frac{-\left(-6\right)-\sqrt{20}}{2}=\frac{6-2\sqrt{5}}{2}=\frac{2\left(3-\sqrt{5}\right)}{2}=3-\sqrt{5}\)
Vậy với \(m=3\)thì phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{3-\sqrt{5};3+\sqrt{5}\right\}\)
b) Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\left(-2m\right)^2>4.1.4\)
\(\Leftrightarrow4m^2>16\)\(\Leftrightarrow m^2>4\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -2\\m>2\end{cases}}\)
Vậy để phương trình có 2 nghiệm thì \(m< -2\)hoặc \(m>2\)
- Nếu m = 3 ta có: -6x + 2 = 0 \(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)
- Nếu m ≠ 3 thì PT là PT bậc hai. Khi đó:
\(\Delta'=m^2-\left(m-3\right)\left(m-1\right)=m^2-m^2+4m-3=4m-3\)
- Nếu Δ' = 0 thì PT có nghiệm kép: \(x=\frac{m}{m-3}\)
- Nếu Δ' > 0 thì PT có 2 nghiệm: \(x_1=\frac{m-\sqrt{4m-3}}{m-3}\text{ hoặc }x_2=\frac{m+\sqrt{4m-3}}{m-3}\)
ai h dung minh giai cho