K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

cj tìm 2 nghiệm r thay vào ....= -m+6 lúc này còn 1 ẩn là m, đương nhiên tìm dc

12 tháng 3 2017

cj ap dung ct tim x1; x2 r em tìm m dùm

14 tháng 3 2017

\(\Leftrightarrow\left[x-\left(m-1\right)\right]^2=\left(m-1\right)^2-m^2+2\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\left(m-1\right)\right]^2=2\left(1-m\right)\)

Để tồn tại 2 nghiệm => 1-m>=0=> m<=1(*)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m-1+\sqrt{2\left(1-m\right)}\\x_2=m-1-\sqrt{2\left(1-m\right)}\end{matrix}\right.\)

\(2x_1-3x_2=2\left(m-1\right)+2\sqrt{2\left(1-m\right)}-3\left(m-1\right)+3\sqrt{2\left(1-m\right)}\\ \)

\(=-\left(m-1\right)+\sqrt{2\left(1-m\right)}=-m+6\Leftrightarrow\sqrt{2\left(1-m\right)}=5\)

\(2\left(1-m\right)=25\Rightarrow m=2-\dfrac{25}{2}=-\dfrac{21}{2}\)

25 tháng 3 2017

theo vi-et và điều kiện đề bài cho ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=m^2-2\\2x_1-3x_2=-m+6\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m\\x_2=m-2\\m\left(m-2\right)=m^2-2\end{matrix}\right.\)

=>2m-2=0 =>m=1

21 tháng 5 2016

a) x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

x1^3+x2^3=(x1+x2)(x1^2+x2^2-x1x2)

áp dụng viét thay vô

b) giải hệ pt

đenta>=0

x1+x2=-m

x1x2=m+3

và 2x1+3x2=5

c)thay x=-3 vào tìm ra m rồi thay m đó vô giải ra lại

d)áp dụng viét 

x1+x2=-m

x1x2=m+3

CT liên hệ ko phụ thuộc m là x1 +x2+x1x2=-m+m+3=3

15 tháng 5 2019

Delta= b^2 -4ac = (6)^2 - 4(-m^2 +8m -8)

=> 36 +4m(m-2+2) 

=> 36+4m^2-4m+8m

=> 4m^2 - 4m +44

=> (2m)^2 - 2×(2m)(1) + 1^2 + 43

=> (2m - 1)^2 +43 

Mà (2m -1)^2 > 0 vơiz mọi m

=> (2m-1)^2 +43 > 43 với mọi m

Vậy với mọi giá trị của m thì.....

5 tháng 6 2018

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

4 tháng 7 2020

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)