Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt \(x^2=t(t\geq 0)\) thì pt ban đầu trở thành:
\(t^2-2(m+1)t+2m+1=0(*)\)
Để pt ban đầu chỉ có 2 nghiệm phân biệt thì $(*)$ chỉ có một nghiệm dương.
-------
Xét \(\Delta'_{*}=(m+1)^2-(2m+1)=m^2\)
Theo công thức nghiệm của pt bậc 2 suy ra \((*)\) luôn có nghiệm:
\(t_1=1; t_2=2m+1\)
Vậy $(*)$ có một nghiệm dương khi mà:
\(\left[\begin{matrix} 2m+1=1\\ 2m+1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=0\\ m< \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=0\) hoặc \(m< \frac{-1}{2}\)
a)Để \(PT\) có 2 nghiệm phân biệt khi \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(3-m\right)\)
\(=m^2-2m+1-3+m=m^2-m-2=\left(m-2\right)\left(m+1\right)>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -1\\m>2\end{cases}}\)
Do đó để \(PT\)có 2 nghiệm phân biệt trái dấu khi \(\hept{\begin{cases}m\notin\left[-1;2\right]\\3-m< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\notin\left[-1;2\right]\left(1\right)\\m>3\left(TM\left(1\right)\right)\end{cases}}\)
Vậy \(m>3\) thì \(PT\) có 2 nghiệm trái dấu
b) Theo \(vi-et\: \) ta có :
\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m-2\right)^2-2.\left(3-m\right)=4m^2-6m-2\)
Kết hợp với đề bài ta được : \(4m^2-6m-2\ge10\Leftrightarrow4m^2-6m-12\ge0\Leftrightarrow2m^2-3m-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le\frac{3-\sqrt{41}}{4}\\\frac{3+\sqrt{41}}{4}\le x\end{cases}}\)
a, \(x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\left(a=1;b=-2m+2;c=-3-m\right)\)
Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì \(ac< 0\)hay
\(-3-m< 0\Leftrightarrow m< -3\)
b, Theo hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=2m-2;x_1x_2=-3-m\)(tđz)
Theo bài ra ta có : \(x_1^2+x_2^2\ge10\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\ge10\)
Thay tđz bên trên vào ta đc : \(\left(2m-2\right)^2-2\left(-3-m\right)\ge10\)
\(\Leftrightarrow4m^2-4+6+2m\ge10\)
\(\Leftrightarrow4m^2+2+2m\ge10\Leftrightarrow3m^2-8+2m\ge0\)
Áp dụng HĐT đáng quên ra luôn =((
Bài 2:
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:
$\Delta=9-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}$
Áp dụng định lý Viet với 2 nghiệm $x_1,x_2$: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2+2\sqrt{(x_1^2+1)(x_2^2+1)}=27\)
\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2+2+2\sqrt{(x_1x_2)^2+(x_1^2+x_2^2)+1}=27\)
\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2+2+2\sqrt{(x_1x_2)^2+(x_1+x_2)^2-2x_1x_2+1}=27\)
$\Leftrightarrow 9-2m+2+2\sqrt{m^2+9-2m+1}=27$
$\Leftrightarrow \sqrt{m^2-2m+10}=m+8$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m\geq -8\\ m^2-2m+10=(m+8)^2=m^2+16m+64\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=-3\) (thỏa mãn)
Vậy........
Bài 1:
Ta thấy $\Delta'=m^2-(m^2-2)=2>0$ với mọi $m$ nên PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$
Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(|x_1^3-x_2^3|=10\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow |x_1-x_2||x_1^2+x_1x_2+x_2^2|=10\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}.|(x_1+x_2)^2-x_1x_2|=10\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{4m^2-4(m^2-2)}.|4m^2-(m^2-2)|=10\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow |3m^2+2|=5\Leftrightarrow 3m^2+2=5\Leftrightarrow m=\pm 1\) (thỏa mãn)
Vậy........
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=7\\ab=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) theo Viet đảo, a và b là nghiệm của:
\(x^2-7x+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(3;4\right);\left(4;3\right)\)
b/ \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m+4=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\)
Phương trình luôn có 2 nghiệm pb
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m-4\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2+3x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2+m-4=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+9m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
Để pt có 2 nghiệm pb: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=\left(m-1\right)^2-8m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m^2-9m+1>0\end{matrix}\right.\) (1)
Khi đó theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{m-1}{m}\\x_1x_2=\frac{2}{m}\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{m-1}{m}\right)^2-\frac{4}{m}=2\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-4m=2m^2\)
\(\Leftrightarrow m^2+6m-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3+\sqrt{10}\\m=-3-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1) để thử lại thấy chỉ có \(m=-3-\sqrt{10}\) thỏa mãn
Bài 5:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta'=(m-1)^2-m^2\geq 0$
$\Leftrightarrow (m-1-m)(m-1+m)\geq 0$
$\Leftrightarrow 1-2m\geq 0\Leftrightarrow m\leq \frac{1}{2}(*)$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=m^2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
$(x_1-x_2)^2+6m=x_1-2x_2$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2+6m=(x_1+x_2)-3x_2$
$\Leftrightarrow 4(m-1)^2-4m^2+6m=2(m-1)-3x_2$
$\Leftrightarrow 4m-6=3x_2$
$\Leftrightarrow x_2=\frac{4}{3}m-2$
$x_1=2(m-1)-x_2=\frac{2}{3}m$
Suy ra:
$x_1x_2=m^2$
$\Leftrightarrow \frac{2}{3}m(\frac{4}{3}m-2)=m^2$
$\Leftrightarrow m(8m-12-9m)=0$
$\Leftrightarrow m(-m-12)=0$
$\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=-12$. Theo $(*)$ ta thấy 2 giá trị này đều thỏa mãn.
Bài 4:
Để pt có 2 nghiệm thì $\Delta'=4-2(2m^2-1)\geq 0$
$\Leftrightarrow m^2-1\leq 0\Leftrightarrow -1\leq m\leq 1$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=\frac{2m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
$2x_1^2+4mx_2+2m^2-1\geq 0$
$\Leftrightarrow (2x_1^2-4mx_1+2m^2-1)+4mx_1+4mx_2\geq 0$
$\Leftrightarrow 0+4m(x_1+x_2)\geq 0$
$\Leftrightarrow 4m. 2\geq 0$
$\Leftrightarrow m\geq 0$
Kết hợp với điều kiện $-1\leq m\leq 1$ suy ra $0\leq m\leq 1$ thì ycđb được thỏa mãn.
\(x^2+\left(m-1\right)x-6=0\)
Do \(a.c=-6< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=-6\Rightarrow x_1x_2+6=0\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(x^2_1-9\right)\left(x_2^2-4\right)=\left(x_1-3\right)\left(x_2-2\right)\left(x_1+3\right)\left(x_2+2\right)\)
\(=\left(x_1x_2+6-2x_1-3x_2\right)\left(x_1x_2+6+2x_1+3x_2\right)\)
\(=-\left(2x_1+3x_2\right)\left(2x_1+3x_2\right)=-\left(2x_1+3x_2\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow A_{max}=0\) khi \(2x_1+3x_2=0\)
Kết hợp với hệ thức Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-6\\2x_1+3x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-3x_2^2}{2}=-6\\x_1=\dfrac{-3x_2}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2\\x_1=-3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x_2=-2\\x_1=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=1-\left(x_1+x_2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)
hay \(\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m+1\right)=\left(2m-2\right)^2-4m-4\)
\(=4m^2-8m+4-4m-4=4m^2-12m>0\)
\(\Leftrightarrow4m\left(m-3\right)>0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}4m>0\\m-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m>3\end{cases}\Leftrightarrow m>3}}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}4m< 0\\m-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m< 3\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}}\)
Vậy với m > 3 ; m < 0 thì pt có 2 nghiệm pb
ta có:
denta= b2 - 4ac =(m-1)2 - 4(m+1).1= m2 - 6m - 3
để phương trình có 2 no pb thì denta > 0
=> m2 - 6m - 3 > 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3-2\sqrt{3}\\3+2\sqrt{3}< x\end{cases}}\)