Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 7 => x = 5
x + 2 = -7 => x = -9
Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}
b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Vì 2x là ước của -10 nên ta có:
2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)
2x = 2 => x = 1
2x = -2 => x = -1
2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x = 10 => x = 5
2x = -10 => x = -5
Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}
c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1
2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2
2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)
2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)
2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)
Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}
Ta có x+15=x+3+12
Để x+15 chia hết cho x+3 thì x+3+12 chia hết cho x+3
Mà x thuộc Z => x+3 thuộc Z
=> x+3 thuộc Ư (12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng
x+3 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | -15 | -9 | -7 | -6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 1 | 3 | 9 |
TA CÓ : X + 3 THUỘC ƯỚC CỦA X + 15
=>12+3+X CŨNG CHIA HẾT CHO X+3
=>12 CHIA HẾT CHO X+3 (VÌ X+3 CHIA HẾT CHO X+3)
=>X+3 THUỘC Ư(12)= {1,-1 ,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}
TA CÓ BẢNG SAU
X+3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
X | -2 | -4 | -1 | -5 | 0 | -6 | 1 | -7 | 3 | -9 | 9 | -15 |
VẬY X THUỘC {-2,-4,-1,-5,0,-6,1,-7,3,-9,9,-15 }
:
a, \(\frac{x-4}{x-1}=\frac{x-1-3}{x-1}=1-\frac{3}{x-1}\)
Để x - 4 cia hết chu x-1 khi 3 chia hết cho x- 1
=> x - 1 thuộc ước của 3 là +-1 và +-3
(+) với x - 1 = 1 => x = 2
......................
(+) với x -1 = -3 => x = -2
b , c tương tự cũng tách như vậy
x - 4 là B ( x - 1 )
=> x - 4 chia hết cho x - 1
=> ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1
Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên để ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1 thì -3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 là Ư ( -3 ) = { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }
Lập bảng ta có :
x-1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | 0 | 2 | -2 | 4 |
Vậy x = { 0 ; 2 ; -3 ; 4 }
x-3 là ước số của 2x+13
=>2x+13 chia hết cho x-3
2x+13=2x-6+6+13=2(x-3)+19
=>x-3 E Ư(19)={1;-1;19;-19}
x-3=1 =>x=4
x-3=-1 =>x=2
x-3=19 =>x=22
x-3=-19 =>-16
Vậy x={4;2;22;-16}
1)=>(x-4):(x-1)
=>x-1 thuộc{1;-1}
nếu x-1=-1 thì
x=-1+1
x=0
nếu x-1=1
=>x=2
vậy x thuộc ...
2)=>(3x+1):(2x-1)
=>2x-1 thuộc {-1;1}
nếu 2x-1=-1 thì:
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
nếu 2x-1=1 thì:
2x=1+1=2
x=2:2
x=1
vậy x thuộc ...
TICk mình nha cho tròn 30 luôn!!
a) x-4 là bội của x-1
⇒ x-4 ⋮ x-1
x-4 ⋮ x-1
x-1 ⋮ x-1
..}⇒ x-4 - x-1 ⋮ x-1
-5 ⋮ x-1
⇒ x-1 ∈ Ư(-5)
Ư(-5) ={±1;±5}
⇒ x-1 ∈ {±1;±5}
⇒ x ∈ {..}
{...} Bạn tự tính nha! ^^
b) 2x-1 là ước của 3x+2
⇒ 3x+2 ⋮ 2x-1
3x+2 ⋮ 2x+1 ⇒ 2(3x+2) ⋮ 2x+1
mà 2x+1 ⋮ 2x+1 ⇒ 3(2x-1) ⋮ 2x-1
..} ⇒ 2(3x+2) - 3(2x-1) ⋮ 2x-1
6x+4 - 6x+6 ⋮ 2x+1
-2 ⋮ 2x+1
⇒ 2x+1 ∈ Ư(-2)
...
Phần còn lại bạn làm như câu a thôi à ^^
\(\Rightarrow2x+15⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+13⋮x+1\)
\(Do2\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow13⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy \(x\in\left\{-2;-14;0;12\right\}\)
cảm ơn bạn