Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Vì \(x\in R\) nên \(x-3< x-2\) nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy....................
b, Giống câu a.
c, \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x>4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vậy.............
d, Giống câu c
e, Dạng giống câu a
Chúc bạn học tốt!!!
a)\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Vì \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\) nên phải có 1 số âm và 1 số dương
Mà \(x-3< x-2\)
Nên ta có:
\(x-3< 0\)=>\(x< 3\)
\(x-2>0\)=>\(x>2\)
Do đó:\(2< x< 3\)
Vậy \(2< x< 3\)
Các câu sau tương tự
\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\Rightarrow x>2\\x-3>0\Rightarrow x>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\Rightarrow x< 2\\x-3< 0\Rightarrow x< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>2;x< 3\)
\(\dfrac{x+1}{x+2}< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x+2< 0\Rightarrow x< -2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x+2>0\Rightarrow x>-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-2< x< -1\)
\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\Rightarrow x>1\\x+3< 0\Rightarrow x< -3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\Rightarrow x< 1\\x+3>0\Rightarrow x>-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-3< x< 1\)
\(\dfrac{x+3}{x-1}< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\Rightarrow x>-3\\x-1< 0\Rightarrow x< 1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\Rightarrow x< -3\\x-1>0\Rightarrow x>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x+5}{x+8}>1\)
\(\Rightarrow x+5>x+8\)
(đến đây chịu)
\(\Rightarrow-3< x< 1\)
Mk lm mẫu câu A, mấy câu sau tự lm nha, có j thì cmt bên dưới hỏi mk
(x+3)(x-2) < 0
=> (x+3) và (x-2) trái dấu
TH1: x+3 > 0 và x-2 < 0 => x > -3 và x < 2 => -3 < x <2
TH2: x+3 < 0 và x-2 > 0 => x <-3 và x > 2 => 2 < x <-3 (vô lí)
Vậy -3 < x <2
Lưu ý là ở đây có vô số x nên k liệt kê ra hết đc
A) \(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0\)
\(=x.\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)< 0\)
\(=x.\left(x-2\right)+\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
Vậy \(x>2\)
B)\(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
\(x.\left(x+\frac{2}{3}\right)-2\left(x\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x+\frac{2}{3}=sốnguyên\)
Nên \(x\)thuốc phân số.
Câu c) tự làm nha.
a, ta có tổng <0 nên 1 trong 2 số phải có 1 số âm , số còn lại là duong . Mà x-1<x+3 nên x-1 âm và x+3 dưong . Vậy x-1<0 nên x<1;x+3>0nen x>-3.vAY X<1 HOAC X>-3
bạn muốn mình làm cách bth hay lập bảng xét dấu các nhị thức
a) tính thường
b) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow1< x< -2\left(ktm\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< 1\left(tm\right)\)
vậy
c)\(\left(x+\frac{3}{5}\right)\left(x+1\right)< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{5}< 0\\x+1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -\frac{3}{5}\\x>-1\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< -\frac{3}{5}\left(tm\right)\)
d) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>-\frac{2}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\left(tm\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< -\frac{2}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{-2}{5}\left(tm\right)\)
vậy ...
a) 5/2 - x + 4/5 = 2/3 + 4/7
<=> 33/10 - x = 26/21
<=> x = 433/210
b) ( x - 1 )( x + 2 ) < 0 ( cái " x " kia là nhân à :v )
Xét 2 trường hợp
1.\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -2\end{cases}}\)( loại )
2. \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow-2< x< 1\)
Vậy -2 < x < 1
c) ( x + 3/5 )( x + 1 ) < 0
Xét hai trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{5}< 0\\x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{5}\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow-1< x< -\frac{3}{5}\)
2. \(\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{5}>0\\x+1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{5}\\x< -1\end{cases}}\)( loại )
Vậy -1 < x < -3/5
d) ( x - 1/3 )( x + 2/5 ) > 0
Xét hai trường hợp :
1.\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>-\frac{2}{5}\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{3}\)
2.\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< -\frac{2}{5}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{2}{5}\)
Vây \(\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x< -\frac{2}{5}\end{cases}}\)
a, \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
Th1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}-1< x< 2\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)(vô lý)
b, \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Th1: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}\Rightarrow}x>2\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}\Rightarrow}x< \frac{-2}{3}\)
\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Mà \(x-2< x+\frac{2}{3}\)nên
\(\orbr{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\)