Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).
Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).
H:N:H H cấu tạo: H-N-H H
Hóa trị cao nhất vs khí H là 3
>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5
>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5
Có %mO=56.34%
Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo
Hay80/80+2×MR=0.5634
>>MR=14(N)
>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5
b) hợp chất vs H là NH3
Câu 1 : \(\%_H=\frac{3}{R+3}\cdot100=17.65\)
\(\Rightarrow R=14\)
Vậy R là N(Nitơ)
Câu 2:
Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với Oxi gấp 3 lần so vs hc của Hidro nên X thuộc nhóm VIA
hóa trị cao nhất vs Oxi là XO3
mà tỉ khối hơi so với Nitơ là 2.875 tức MXO3 =80.5
MX=32.5
Vậy X là S(Lưu huỳnh)
1.
\(\text{% R= 100-% H= 100-17,65 = 82.35 %}\)
Ta có :
\(\frac{MR}{\%R}=\frac{MH}{\%H}\Rightarrow\frac{MR}{82,35}=\frac{3}{17,65}\)
\(\Rightarrow MR=13,99\approx14\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow\)R là nitơ (NH3)
2.
Hóa trị của X vs oxi, hidro lần lượt là x,y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x + y = 8}\\\text{x =3y}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x = 6}\\\text{y = 2}\end{matrix}\right.\)
Hợp chất của X vs oxi là XO3
\(\rightarrow\text{M(XO3) = 2,857.28=80}\)
\(\rightarrow\text{X = 32 }\)
\(\rightarrow\)Lưu huỳnh(S)
3.
Hợp chất của R vs Oxi là R2O5
\(\%R=\frac{2R}{\left(2R+16.5\right)}\text{= 0,4366}\)
\(\rightarrow R=31\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\rightarrow\) R là Photpho
4.
Y tạo vs Oxi hợp chất YO3
\(\rightarrow\) Y tạo vs H hợp chất H2Y
Và Y ở chu kì 3\(\rightarrow\) Y là S
\(\%M=\frac{M}{\left(M+2.32\right)}\text{ = 0,4667}\)
\(\rightarrow\text{M = 56}\)
\(\Rightarrow\)M là Sắt(Fe)
Lần sau bn đăng tách câu hỏi ra cho dễ nhìn nhé
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
Câu hỏi của Huong LE - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Từ đó suy ra A là N2O5 và B là NH3.
Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:
A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,
C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.
Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.
C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.
Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?
A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.
Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5
Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.
Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.
Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.
Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:
A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.
Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?
A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.
C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:
A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
1. Theo bài ra, hóa trị của X trong hợp chất với hidro là II nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI.
Vậy X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
2. R thuộc nhóm VI nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI, vậy công thức oxit cao nhất có dạng RO3. Trong oxit này R chiếm 40% khối lượng nên:
MR = 32.
3. X là S. Các phương trình phản ứng:
H2S + 4Cl2 + 4H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 8HCl
H2S + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2FeCl2 + S + 2HCl
H2S + CuSO4 \(\rightarrow\)CuS + H2SO4
Bài này thì có j khó đâu
Giúp giùm mình với ... H E L P M E ! ! !