Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x thuộc B(12)
=> x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}
Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}
b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}
Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}
c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.
d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}
a, x = 24 36, 48
b, x = 15, 30
c, x = 1, 2, 4, 5, 10, 20
d, x = 1, 2, 4, 8, 16
a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)
Mà 20 < x < 50
=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)
b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)
Mà 0 < x < 40
=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)
c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
Mà x > 8
=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)
d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
a)\(x\in\left\{24;36;48\right\}\)
b) \(x\in\left\{12;30\right\}\)
c)\(x\in\left\{10;20\right\}\)
d)\(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
A)x€{-6;-5;-4;-3;-2}
B)x€{-2;-1;0;1;2}
C)x€{-1;0;1;2;3;4;5;6}
D)x€{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}
1) Ta có: x thuộc Z => 3+x thuộc Z => |3+x| thuộc N
Mà -3<|3+x|<3
Tức là : 0<|3+x|<3
- |3+x|=1 => 3+x= \(\pm1\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=1\Rightarrow x=-2\\\Rightarrow3+x=-1\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)
- |3+x|=2 => 3+x= \(\pm2\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=2\Rightarrow-1\\\Rightarrow3+x=-2\Rightarrow-5\end{cases}}\)
Vậy x thuộc {-2;-4;-2;-5} thì -3<|3+x|<3
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Như vậy theo điều kiện: 2>=x x<=8
Nếu ra đề thì nên chỉ cho điều kiện là 2 lớn hơn hoặc bằng x vì tất nhiên nếu bé hơn hoặc bằng 2 thì sẽ bé hơn 8 rồi
Còn không thì nên để x<=8 thôi nha cho người làm khỏi rắc rối!!!
Như vậy tập hợp x gồm:{1;2} HỌC TỐT!!!!
a) Vì 80 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(80)
=> Ư(80) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }
=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }
b) Ta có :
x thuộc B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; .... }
Mà 40 < x < 70
=> x thuộc { 45 ; 60 }
c) Vì x chia hết cho 12
=> x thuộc B(12)
Ta có :
B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }
Mà 0 < x < 30
=> x thuộc { 12 ; 24 }
d) Vì 6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(6)
Mà Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ta có bảng :
x - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Đ(36) =[1;2;3;4;6;9;12;18;36 ]
Vậy các số tự nhiên x mà x lớn hơn hoặc bằng 12 và bé hơn hoặc bằng 18 là
Gọi tập hợp đó là A,ta có :
A =[12;18}
Chúc bn học giỏi !
x= vô số