K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

a) 

Xét Y:

\(\%O=\dfrac{16z}{32+16z}.100\%=50\%\)

=> z = 2

=> Y có CTHH: SO2

MX = \(\dfrac{64}{3,7647}=17\left(g/mol\right)\)

=> 14x + y = 17

=> x = 1; y = 3 thỏa mãn

X có CTHH: NH3

Xét nC : nH : nA = \(\dfrac{3}{12}:\dfrac{1}{1}:\dfrac{4}{M_A}=1:4:1\)

=> MA = 16 (g/mol)

=> A là O (oxi)

Z có CTHH là CH4O

b) 

Giả sử D chứa \(\left\{{}\begin{matrix}NH_3:5\left(mol\right)\\SO_2:1\left(mol\right)\\CH_4O:4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(M_D=\dfrac{17.5+64.1+32.4}{5+1+4}=27,7\left(g/mol\right)\)

=> D nhẹ hơn không khí

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

11 tháng 10 2016

a) Khối lượng mol phân tử khí Z = 2 . 22 = 44 g/mol

b) Gọi công thức chung của hc là NxOy . Ta có :

14x + 16y  = 44 

=> x = 2 , y = 1 

CTHC là : N2O

c) Tỉ khối của Z với kk là 

\(\frac{d_Z}{d_{kk}}=\frac{44}{29}\)

21 tháng 11 2016

CTHH nhá k phải CTHC

 

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

30 tháng 9 2016

a/ => MZ= 2 x 22 = 44( g/mol)

b/ Gọi CTPT của Z là NxOy

 Ta có  14x + 16y = 44

=> Ta thấy  x = 2 và y = 1 là phù hợp

=> CTPT N2O

c/dZ/kk= MZ / 29 = 44 / 29 = 1,52

 

29 tháng 11 2016

hay

9 tháng 10 2016

a) kl mol Z = mz/mh2 = 22

mz = 22.2 =44g

b) công thức  NO2 ( nitric)

c) d = mz/mkk = 44/29

em mới học lop7vnen ac à

9 tháng 10 2016

dạ thưa chị

31 tháng 8 2017

a)XH

b)Z2(SO4)3

c)TH3

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

31 tháng 8 2017

a)XH

b)Z2(SO4)3

c)TH3

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

21 tháng 10 2018

Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014

26 tháng 12 2016

a) Có 2R+(96x3)=342

Suy ra: R=27 là nhôm(Al)

b) MB=32x0,5=16

Suy ra: MA=16x2,125=34

Ta có : HuSv

5,88%=100u/34 =>u=2

94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1

Vậy công thức hoá học của A là: H2S

Chúc bạn học tốt!