Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do khối lượng kết tủa và số mol NaOH không tỉ lệ nên ở phần 2 đã có 1 phần kết tủa tan lại
Lần 2:
Phản ứng đầu không có kết tủa bị hòa tan, phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan (nếu cả 2 phản ứng đều có kết tủa bị hòa tan thì số mol NaOH chênh lệch giữa 2 lần phải bằng số mol kết tủa chênh lệch của 2 lần)
Lần 2:
n A l ( O H ) 3 = 0 , 06 ⇒ n A l ( O H ) = 0 , 34 - 0 , 06 . 3 4 = 0 , 04 ⇒ n A l C l 3 = 0 , 06 + 0 , 04 = 0 , 1 ⇒ x = 1
Đáp án B
Nhận thấy khi thêm dung dịch NaOH thì khối lượng kết tủa giảm đi → xảy ra sự hòa tan kết tủa
→ 4×nAlCl3 = nNaOH + nkết tủa = 0,34 + 0,06 = 0,4 mol → nAlCl3 = 0,1 mol
→ x = 1 M.
Đáp án A
Ta thấy tỉ lệ số mol NaOH và số mol kết tủa không bằng nhau
Như vậy, phản ứng đầu chưa có kết tủa bị tan, ở phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan
Phản ứng sau:
⇒
n
A
l
(
O
H
)
4
-
=
0
,
25
.
2
-
0
,
14
.
3
4
=
0
,
02
⇒
n
A
l
C
l
3
=
0
,
02
+
0
,
14
=
0
,
16
⇒
x
=
1
,
6
Đáp án A
nH+=0,4+0,1.a
nNO3-=0,1a
bạn viết phương trình Mg+H+ +NO3- dưới dạng pt ion
H++NO3 ttuowng đương với HNO3 loãng
rồi bạn sử dụng phương pháp đường chéo, định luật bảo toàn nguyên tố và electron
Nhận thấy, ở lần 1 thì chưa có kết tủa tan còn lần 2 đã có kết tủa tan (nếu ở trường hợp cả 2 lần đều có kết tủa tan thì chênh lệch số mol kết tủa sẽ bằng chênh lệch số mol NaOH cho vào)
Lần 2: