Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Công thức của Ancol là : CnH2n+2Om
nH2 = 0,1 ⇒ nOH- = 0,2 ⇒ nAncol = 0,2/m ⇒ nC = n.0,2/m
Ancol no ⇒ nAncol = nH2O – nCO2 ⇒ nH = 2.(0,2/m + 0,2n/m)
7,6 = mC + mH + mO
⇒ 7,6 = 12n . 0,2/m + 2.(0,2/m + 0,2n/m) + 0,2.16
⇒ 7n + 1 = 11m .
Đáp án A.
Đáp án : C
Đặt công thức tổng quát của rượu là CnH2n+2 – m (OH)m với điều kiện m không lớn hơn n và n > 0.
Ta có nH2 = 0,01, vì 2 nhóm –OH tác dụng với Na sẽ tạo ra 1 mol khí nên nrượu = 0,01.2 : m = 0,02/m.
Phương trình:
CnH2n+2 – m (OH)m + mNa -> CnH2n+2 – m (ONa)m + m/2 . H2
Ta có 7,6 : (14n + 16m + 2) = 0,1.2/m
<=> 7,6m = 2,8n + 3,2m + 0,4
<=> 4,4m = 2,8n + 0,4
<=> 11m = 7n + a
Phương trình ion rút gọn :
a) Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
b) Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c) HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d) HCO3- + OH- → H2O + CO32-
e) Không có phương trình ion rút gọn.
g) Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
h) H2PbO2(r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i) Cu2+ + S2- → CuS↓.
nancol = 2nH2 = 0,05 (mol)
Mancol = 32 \(\rightarrow\) C2H5OH
CH3\(-\)CH2\(-\)OH + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) CH3\(-\)CH\(=\)O + Cu \(\downarrow\)+ H2O
CH3\(-\)CH2\(-\)OH \(\xrightarrow[140^oC]{H_2SO_4đ}\) C2H5\(-\)O\(-\)C2H5
Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3\(\downarrow\)
b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF\(\uparrow\)
d) Không có phản ứng xảy ra
e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ \(\rightarrow\) Fe2+ + H2S↑
g) HClO + KOH \(\rightarrow\) KClO + H2O
HClO + K+ + OH- \(\rightarrow\) K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- \(\rightarrow\) CIO- + H2O.
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
Đáp án C
Hướng dẫn:
Gọi công thức tổng quát của X là:
=> 7n + 1 = 11m