K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2024

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10 2024

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

16 tháng 12 2022

a  x = 360

b x = 6,1,2,3,4

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

12 tháng 11 2018

Bài 1

Vì x chia hết cho 20 , x chia hết cho 35

=> x thuộc BC(20,35) và 150 < x < 300

Ta có :

20 = 22 . 5

35 = 5 . 7

=> BCNN(20,35) = 22 . 5 . 7 = 140 

=> BC(20,35) = B(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; .... }

Mà 150 < x < 300

=> x = 280

Bài 2

Vì 60 chia hết cho x , 45 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(60,45) và 3 < x < 16

Ta có :

60 = 22 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> ƯCLN(60,45) = 3 . 5 = 15

=> ƯC(60,45) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Mà 3 < x < 16

=> x thuộc { 5 ; 15 }

8 tháng 11 2016

A) vì x chia hết cho 4; x chia hết cho 7 và x chia hết cho 8 nên x là BC(4;7;8)

Mặt khác x nhỏ nhất nên x là BCNN(4;7;8)

(Đến đây tự làm nhé. Chỉ cần tìm BCNN (4,7,8) là ra)

Tuong tư với các bài sau

26 tháng 10 2017

Bài này bn đọc kĩ một xíu là hiểu thui!

a) x : 48 và x : 36 => x E B(48,36)

Còn lại bn tự tìm phần tử nha.

Phần dưới cũng làm như dzậy!

8 tháng 4 2020

Bạn suy nghĩ sẽ được thui !