K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

\(\left|x\right|-\left|-5,25\right|=\left|10,75\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|-5,25=10,75\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=10,75+5,25\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=16\)

Vậy x = 4 hoặc x = -4.

tick mik nha

24 tháng 11 2019

Thanks nhaa

\(\left|x\right|-\left|-5,25\right|=\left|10,75\right|\)

\(\left|x\right|-5,25=10,75\)

\(\left|x\right|=10,75+5,25\)

\(\left|x\right|=16\)

Vậy \(x=16\)

24 tháng 11 2019

|x|-|-5,25|=|10,75|

 <=>|x|-5,25=10,75

<=>|x|        =10,75+5,25

<=>|x|        =16

x đc chia làm 2 trường hợp

x=16 và x=-16

Vậy x=16 hoặc x=-16

#Chúc bạn hok tốt

2 tháng 11 2021

2^x.4^12=8^9

31 tháng 3 2020

Ta có b/c=3/4 nên b/3=c/4 =>b/12=c/16(1)

mà  a/1=b/4=>a/3=b/12(2)

 Từ (1)và (2) suy ra :

a/3=b/12=c/16=>4a/12=b/12=c/16

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

4a/12=b/12=c/16=4a+b-c/12+12-16=8/8=1

=>a/3=1=>a=1.3=3

=>b/12=1=>b=1.12=12

=>c/16=1=>c=1.16=16

Vậy a=3,b=12,c=16

31 tháng 3 2020

theo đề bài ta có :\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(\frac{3}{4}=\frac{b}{c}\)

từ trên \(\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12}\)

như vậy từ đây áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\frac{4a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}=\frac{4a+b-c}{12+12-16}=\frac{8}{8}hay1\)

\(\frac{a}{3}=1\Rightarrow a=3\)

\(\frac{b}{12}=1\Rightarrow b=12\)

\(\frac{c}{16}=1\Rightarrow c=16\)

vậy ta có a=3  ; b=12 ; c=16

1 tháng 3 2017

\(B=\frac{9x+1}{3x-2}=\frac{9x-6+7}{3x-2}=\frac{3\left(3x-2\right)+7}{3x-2}=3+\frac{7}{3x-2}\)

Để \(3+\frac{7}{3x-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{3x-2}\) là số nguyên

=> 3x - 2 là ước 7 => Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có : 3x - 2 = - 7 <=> 3x = - 5 => \(x=-\frac{5}{3}\)

           3x - 2 = - 1 <=> 3x = 1 => \(x=\frac{1}{3}\)

           3x - 2 = 1 <=> 3x = 3 => x = 1

           3x - 2 = 7 <=> 3x = 9 => x = 3

Vậy x = { \(-\frac{5}{3};\frac{1}{3};1;3\) } thì B có giá trị nguyên

1 tháng 3 2017

ngu qua 

\(1;\left|x\right|-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=x\Rightarrow x=\pm x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=x\\x=-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\inℝ\\x=0\end{cases}}}\)

\(2;\left|x\right|-x=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=2+x\Leftrightarrow x=\pm\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=x+2\\x=-x-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x+x=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\2x=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=1\end{cases}}}\)

6 tháng 8 2019

3) Nếu \(x\ge0\)thì \(pt\Leftrightarrow3x+x=16\)

\(\Leftrightarrow4x=16\Leftrightarrow x=4\)

Nếu \(x< 0\)thì \(pt\Leftrightarrow-3x+x=16\)

\(\Leftrightarrow-2x=16\Leftrightarrow x=-8\)

Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\left(1\right)\)

          \(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=-\frac{30}{15}=-2\)

\(\frac{x}{21}=2\Rightarrow x=42\)

\(\frac{y}{14}=2\Rightarrow y=28\)

\(\frac{z}{10}=2\Rightarrow z=20\)

Vậy x = 42; y = 28; z = 20

2 tháng 2 2022

Ta có: \(\overline{X}=\dfrac{7.5+8.3+9.n+10.1}{5+3+n+1}\)

\(\Rightarrow8=\dfrac{69+9n}{9+n}\)

\(\Leftrightarrow69+9n=72+8n\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy: \(n=3\)

3 tháng 2 2022

\(Ta \) \(có \) \(đẳng \) \(thức : \)

\(X= \dfrac{7. 5 + 8 . 3 + 9 . n + 10 . 1}{5 + 3 + n + 1 } \) 

\(\rightarrow\) \(X = \dfrac{ 35 + 24 + 9n + 10}{ 9 + n }\)

\(\rightarrow 8 = \dfrac{69 + 9n}{ 9 + n }\) 

\(\rightarrow 72 + 8n = 69 + 9n \)

\(\rightarrow 9n - 8n = 72 - 69 \)

\(\rightarrow n = 3 \)

\(Vậy \) \(n = 3 \) 

đây là môn lý mà

5 tháng 8 2017

vâng. thì cũng nhiều ng hỏi về môn lý ở đây mak!?!