K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>|x-3|+|x-5|=2/3

TH1: x<3

Pt sẽ là 3-x+5-x=2/3

=>8-2x=2/3

=>2x=22/3

=>x=11/3(loại)

Th2: 3<=x<5

Pt sẽ là x-3+5-x=2/3

=>2=2/3(loại)

TH3: x>=5

Pt sẽ là x-3+x-5=2/3

=>2x=2/3+8=26/3

=>x=13/3(loại)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

Lời giải:

Ta thấy:

$|x-3|+|x-5|=|x-3|+|5-x|\geq |x-3+5-x|=2$ nên không tồn tại $x$ thỏa mãn $|x-3|+|x-5|=0,(6)$

24 tháng 8 2023

Hỏi rồi àm sao hỏi lại vậy

24 tháng 8 2023

\(\left(x-\dfrac{1}{5}\right):\left(x-1\dfrac{6}{7}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{5}\right):\left(x-\dfrac{13}{7}\right)< 0\)

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}>0\\x-\dfrac{13}{7}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{5}\\x< \dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}< x< \dfrac{13}{7}\)

 

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}< 0\\x-\dfrac{13}{7}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{5}\\x>\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\) (vô lý nên loại)

Vậy \(\dfrac{1}{5}< x< \dfrac{13}{7}\) thỏa mãn đề bài

12 tháng 6 2017

a) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)
=) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=-2+4=2\)
=) \(x+\frac{1}{5}=2\)hoặc \(x+\frac{1}{5}=-2\)
=) \(x=2-\frac{1}{5}=\frac{9}{5}\); =) \(x=\left(-2\right)-\frac{1}{5}=\frac{-11}{5}\)
Vậy \(x=\left\{\frac{9}{5},\frac{-11}{5}\right\}\)
b)\(2x-\frac{1}{5}=\frac{6}{5}x-\frac{1}{2}\)
=) \(2x-\frac{6}{5}x=\frac{-1}{2}+\frac{1}{5}\)
=) \(x.\left(2-\frac{6}{5}\right)=\frac{-3}{10}\)
=) \(x.\frac{4}{5}=\frac{-3}{10}\)
=) \(x=\frac{-3}{10}:\frac{4}{5}\)
=) \(x=\frac{-3}{8}\)
c) \(\left(x-3\right)^{x+2}-\left(x-3\right)^{x+8}=0\)
=) \(\left(x-3\right)^{x+2}.\left(1-6\right)=0\)
=) \(\left(x-3\right)^{x+2}=0:\left(1-6\right)=0\)
Mà chỉ có \(0^x=0\)
=) \(x-3=0\)
=) \(x=0+3\)
=) \(x=3\)
 

12 tháng 6 2017

a, 

\(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=2\\x+\frac{1}{5}=-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{5}\\x=-\frac{11}{5}\end{cases}}\)

b,

\(2x-\frac{1}{5}=\frac{6}{5}x-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{6}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{5}x=-\frac{3}{10}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8}\)

c,

\(\left[x-3\right]^{x+2}-\left[x-3\right]^{x+8}=0\)

=> [x-3]x + 2 = [x-3]x+8

=> x  + 2 = x + 8

=> x không tồn tại

13 tháng 11 2015

 x= -660/7;y=-80/7;z=-100/7

9 tháng 7 2017

Ai chẳng biết chuyển vế đổi dấu :v

a) \(x-7=4x+10\)

\(x-4x=10+7\)

\(-3x=17\)

\(x=\dfrac{17}{-3}\)

Vậy \(x=\dfrac{17}{-3}\)

b) \(2x+5=-3x+7\)

\(2x+3x=7-5\)

\(5x=2\)

\(x=\dfrac{2}{5}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{5}\)

c) \(x-\left(3x+7\right)=6x-1\)

\(x-3x-7=6x-1\)

\(-2x-7=6x+1\)

\(-7-1=6x+2x\)

\(-8=8x\)

\(x=\dfrac{-8}{8}=-1\)

Vậy \(x=-1\)

d) \(x+\left(5x-1\right)=15\)

\(x+5x-1=15\)

\(6x=15+1\)

\(6x=16\)

\(x=\dfrac{16}{6}=\dfrac{8}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{8}{3}\)

9 tháng 7 2017

1 , x - 7 = 4x + 10

x - 4x = 10 + 7

- 3x = 17

x = 17 : ( - 3 )

x = \(\dfrac{-17}{3}\)

2 , 2x + 5 = -3x + 7

2x + 3x = 7 -5

5x = 2

x = 2 : 5

x =\(\dfrac{2}{5}\)

3 , x - ( 3x + 7 ) = 6x - 1

x - 3x - 7 = 6x - 1

x - 3x -6x = -1 +7

-8x = 6

x = 6 : ( -8 )

x = \(\dfrac{-3}{4}\)

4 , x + ( 5x -1 ) = 15

x + 5x - 1 = 15

x + 5x = 15 + 1

6x = 16

x = 16 : 6

x = \(\dfrac{8}{3}\)

5 , / x + 1 / = / 2x - 5 /

TH 1 : x + 1 = 2x - 5

x - 2x = -5 -1

- x = -4

= > x = 4

TH 2 : -x -1 = -2x + 5

-x + 2x = 5 + 1

x = 6

6 , / 3x + 8 / - / x -10 / = 0

3x + 8 - x + 10 = 0

3x - x = 0 - 10 - 8

2 x = -18

x = -18 : 2

x = - 9

2 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{5}\times x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{10}\times x+\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x=\dfrac{3}{2}\)

\(x=15\)

2 tháng 8 2023

           \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\).x + \(\dfrac{5}{6}\)

⇒   \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

⇒ \(\dfrac{2}{10}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)

⇒            \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{9}{6}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) : \(\dfrac{1}{10}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) . 10

⇒                  x = \(\dfrac{90}{6}\)

⇒                  x = 15

       Vậy x = 15

Ta có: x và y tỉ lệ nghịch với 6 và 5

nên 6x=5y

=>x/5=y/6

=>x/10=y/12

Ta có: y và z tỉ lệ thuận với 4 và 5

nên y/4=z/5

=>y/12=z/15

=>x/10=y/12=z/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{10+12+15}=\dfrac{74}{37}=2\)

Do đó x=20; y=24; z=30