![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngô Hải Nam ơi bn trả lời giúp mik ik
bài đó là bài 4^* tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì (y+1) . (2x.3)=7
=>y+1 và 2x.3 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}
vì 2x.3 \(⋮\) 3 mà -7;-1;1 và 7 không \(⋮\) 3 .
=> không tìm được cặp x,y thỏa mãn.
vậy không tìm được cặp x,y thỏa mãn.
chúc mừng năm mới, k nha.....
Ai giúp mừn vs .........HUHU
Ai tl nhanh và chính xác nhất mik sẽ k cko ng đó trong 3 câu hỏi sắp tới của mik !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ko cần đâu bn à mk mong bn đấy
a)\(\left(3x-1\right)\left(5-\frac{1}{2}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\5-\frac{1}{2}x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=10\end{cases}}\)
b)\(2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{4}\)
\(\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{29}{12}\\x=-\frac{13}{12}\end{cases}}\)
a)\(\left(3x-1\right)\left(\frac{-1}{2}x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)3x - 1 = 0 hay \(\frac{-1}{2}\)x + 5 = 0
\(\Leftrightarrow\)3x = 1 I\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{2}\)x = -5
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{3}\) I\(\Leftrightarrow\) x = 10
b) 2 I \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)I - \(\frac{3}{2}\)=\(\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\) 2 I\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)I = \(\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\) I\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)I = \(\frac{7}{8}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{8}\) hay \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)= \(\frac{-7}{8}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}x\) = \(\frac{29}{24}\) I\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}x\) = \(\frac{-13}{24}\)
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{29}{12}\) I\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-13}{12}\)
c) (2x +\(\frac{3}{5}\))2 - \(\frac{9}{25}\)= 0
\(\Leftrightarrow\)(2x +\(\frac{3}{5}\))2 = \(\frac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow\) 2x +\(\frac{3}{5}\) = \(\frac{3}{5}\) hay 2x +\(\frac{3}{5}\)= \(\frac{-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) 2x = 0 I \(\Leftrightarrow\)2x = \(\frac{-6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) x = 0 I \(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-3}{5}\)
d) 3(x -\(\frac{1}{2}\)) - 5(x +\(\frac{3}{5}\)) = -x + \(\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)3x - \(\frac{3}{2}\)- 5x - 3 = -x + \(\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)-2x + x - \(\frac{9}{2}\)- \(\frac{1}{5}\)= 0
\(\Leftrightarrow\)-x = \(\frac{-47}{10}\)
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{47}{10}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=1\cdot4+2\cdot5+3\cdot6+...+99\cdot102\)
\(=1\cdot\left(2+2\right)+2\cdot\left(2+3\right)+3\cdot\left(2+4\right)+...+99\cdot\left(2+100\right)\)
\(=\left(1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+99\cdot100\right)+\left(2+4+6+...+198\right)\)
Ta thấy : \(1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+99\cdot100\)nhân với 3 được :
\(1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+3\cdot4\cdot\left(5-2\right)+...+99\cdot100\cdot\left(101-98\right)\)
\(=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-1\cdot2\cdot3+3\cdot4\cdot5-2\cdot3\cdot4+...+99\cdot100\cdot101-98\cdot99\cdot100\)
\(=99\cdot100\cdot101\)
\(=999900\)
\(\Rightarrow1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+99\cdot100=999900:3=333300\)
\(2+4+6+...+198=\left(198-2\right):2+1=99\)( số hạng )
Tổng của \(2+4+6+...+198\)bằng : \(\left(198+2\right)\cdot99:2=9900\)
\(\Rightarrow A=333300+9900=343200\)
Vậy \(A=343200\)
`(x-2)(2x-1)=0`
\(=>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`(x-2)(2x-1)=0`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)