K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

Họ Lang. Ví dụ nha: truyện bánh chưng bánh giày có các lang, như Lang Liêu đấy bạn.

19 tháng 10 2016

 Thời kì đồ Đồng ở nước ta ngày xưa, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồng và hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc. Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạc Lạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang và người đứng đầu tự xưng là Hùng Vương. 

Vậy : Hùng Vương hay Vua Hùng , thực chất chỉ là 1 người đại diện cho các bộ lạc Lạc Việt . Không thấy sử sách ghi lại người này họ là gì cả . Nếu muốn lấy 1 cái họ, tôi nghĩ vua Hùng mang họ Lạc . Bởi Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh dc 100 trứng , nở ra 100 người con ( tích Âu Cơ sinh 100 trứng ) . Sau khi " chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển " , Lạc Long Quân mới chọn người con trưởng lên làm vua, phong là Hùng Vương . 

Có ít nhất là 18 đời vua Hùng đc sử sách ghi lại .

9 tháng 11 2016

má hỏi z thì ai trl đc

nhưng theo tui nghĩ là Vua Hùng họ vua thì pải tại gọi là Vua Hùng mak leuleu

9 tháng 11 2016

umk hjhj leu

18 tháng 5 2016

Hành động của thái hậu Dương Vân Nga là đúng đắn. Bà đã biết hy sinh quyền lợi của dòng họ vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Đây là một việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.

18 tháng 5 2016

ông có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt. Lê Hoàn cũng là người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau đó Lý Công Uẩn có đủ khả năng dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010, mở ra một kỷ nguyên phát triển lâu dài của văn hóa

18 tháng 4 2016

Quang Trung - Nguyễn Huệ xuất thân từ tầng lớp nông dân vì trong xã hội thời bấy giờ chỉ có hai tầng lớp chính và vì thế nên gọi là "Anh hùng áo vải" 

 

vì:

- Ông xuất thân tầng lớp nông dân.

- Ra trận không bao giờ mặc áo giáp.

- Ra trận là chiến thắng nên lịch sử gọi là anh hùng bách chiến bách thắng.

- Ông lãnh đạo phong trào nông dân nổi dậy đánh đổ hai tập đoàn phong kiến thống nhất đất nước.

18 tháng 5 2016

lên mạng tra

18 tháng 5 2016

Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động  thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.

13 tháng 12 2021

B

13 tháng 12 2021

B

Câu 11. Tại sao Vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền?A.Vua muốn thử cày ruộng cho biết.B.Vua muốn biểu thị sự quan tâm đối với nghề nông, vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.C.Vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.D.Thực hiện theo tập tụcCâu 12. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện phápA. chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống     B. tổng tiến...
Đọc tiếp

Câu 11. Tại sao Vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền?

A.Vua muốn thử cày ruộng cho biết.

B.Vua muốn biểu thị sự quan tâm đối với nghề nông, vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.

C.Vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.

D.Thực hiện theo tập tục

Câu 12. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp

A. chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống     

B. tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.                     

C. tạm thời ngưng chiến để quân tống tự động rút về.

D. thương lượng, đề nghị “giảng hòa”.                 

Câu 13. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Lý Công

B. Trần Quốc Tuấn            

C. Trần Thủ Độ                 

D. Lý Thường Kiệt      

Câu 14. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, làm suy ý chí quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?

A. Sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".         

B. Ban thưởng cho quân sĩ.                    

C. Tiêu diệt nhanh quân địch.

D. Ban thưởng cho quân sĩ, sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà  

Câu 15. Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?

A. 1072

B. 1010

C. 1054

D. 1045              

 

2
26 tháng 12 2021

11.B

12.D

13.D

14.D

15.C

11B

12D

13D

14A

15C

 

7 tháng 10 2016

+ Chứng tỏ nhà Lý rất quân tâm đến đời sống của nhân dân

+ Chứng tỏ nhà Lý muốn bảo vệ nhân dân

9 tháng 10 2017

Chứng tỏ mọi người đều phải bình đẳng trước pháp luật

CHÚC BẠN HỌC TỐThehehihihiuhiu

4 tháng 12 2016

-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.

-

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được

Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.

Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.

Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.

Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

5 tháng 12 2016

-Năm 1010 , Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Nay là Hà Nội ), đổic tên thành Thăng Long ( Có nghĩa là rồng bay lên )

14 tháng 12 2018

Đáp án B