Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 1 là trứng, hình 2 là sâu, hình 3 là nhộng, hình 4, 5 là bướm.
Bọ rùa “chế biến” các loài rệp sáp, nhện, … thành thức ăn của chúng, tạo nên chuỗi thức ăn và làm hệ sinh thái trở nên đa dạng. Góp phần bảo vệ cũng như phát triển cây trồng.
Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?
A.Sâu. C. Nhộng. D. Bướm.
Đáp án là c. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu sẽ làm ô nhiễm môi trường đất.
- Dòng 1: BACMAU (Bạc màu).
- Dòng 2: DOITROC (Đồi trọc).
- Dòng 3: RUNG (Rừng).
- Dòng 4: TAINGUYEN (Tài nguyên).
- Dòng 5: BITANPHA (Bị tàn phá).
- Đáp án dòng chữ xanh là BORUA (Bọ rùa).
Đất ở đó do không bị cây che phủ nên dễ bị nước mưa rửa trôi lớp đất màu đi mất, khiến đất trờ nên bạc màu, trơ sỏi đá, lượng vi sinh vật sống trong đất sẽ ít đi.
câu 1 tôi trả lời dần dần
Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm. Ban đêm bất luận đi thăm nó lúc nào, nó luôn luôn đứng, nhắm mắt ngủ.
Ngựa ngủ đứng là theo tập tính sinh hoạt của ngựa hoang dã. Ngựa hoang dã sống ở các vùng thảo nguyên, sa mạc rộng lớn. Thời cổ xưa, ngựa vừa là đối tượng săn bắn của con người, lại là món ăn ngon của động vật ăn thịt như sói. Ngựa không giống bò, dê có thể dùng sừng chiến đấu với kẻ địch, chỉ có một cách, chỉ có thể dựa vào việc chạy nhanh để chạy trốn kẻ địch. Mà những động vật ăn thịt như sói... đều kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chúng ẩn nấp trong các bụi cỏ, hang động để nghỉ ngơi, ban đêm mới ra ngoài kiếm ăn.
Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc.
Ngựa hoang dã để nhanh chóng kịp thời chạy trốn kẻ địch, ban đêm không dám thoải mái ngủ yên không cần lo nghĩ. Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc. Ngựa tuy không phải gặp sự săn đuổi của con người và kẻ địch như ngựa hoang, nhưng chúng là do ngựa hoang dã thuần hoá. Nhưng tập tính đứng ngủ của ngựa hoang vẫn được bảo lưu lại.
Ở trong chuồng, ngựa có thể không gặp nhiều nguy hiểm bị thú ăn thịt săn mồi, nhưng chúng vẫn ngủ đứng giữa ban ngày.
Trong số các loài động vật, ngoài ngựa ra, lừa cũng có tập tính ngủ đứng vì môi trường sinh hoạt của tổ tiên chúng gần giống với ngựa hoang.
Theo các chuyên gia, sở dĩ loài ngựa có thể làm được điều này là bởi chúng sở hữu một thứ gọi là “Bộ máy đứng”, gồm hệ thống các dây chằng và gân cho phép khóa các khớp xương ở chân khi chúng ngủ, để duy trì tư thế đứng thẳng.
Khi ngựa bắt đầu “làm liều” chợp mắt, chúng khởi động bộ máy nghỉ bằng cách uốn cong một trong các chân của chúng, chính xác là chân sau, và “khóa” chân lại ở phần đầu gối. Ba chân còn lại gánh trọng lượng của con ngựa. Sau một thời gian, ngựa sẽ chuyển trọng lượng của mình lên một chân khác để đỡ mỏi.
Có một điều thú vị là không phải lúc nào ngựa cũng ngủ đứng, trong trường hợp cần ngủ sâu để hồi phục sức khỏe, chúng cũng sẽ nằm ngủ như hầu hết các loài thú khác. Lúc này, đàn ngựa sẽ thực hiện chiến thuật làm việc nhóm. Cụ thể, một chú ngựa nhận nhiệm vụ canh gác trong khi cả đàn chợp mắt.
Ngựa không phải là loài duy nhất trong vương quốc động vật biết “chợp mắt” và tư thế ngủ thẳng đứng. Chúng là một phần của một nhóm nhỏ động vật có thể ngủ đứng. Các loài động vật có vú khác như hươu cao cổ, voi và lạc đà có bộ máy lưu trú cho phép chúng ngủ đứng. Nhiều loài chim cũng ngủ thẳng đứng và bằng một chân. Ví dụ phổ biến nhất là chim hồng hạc, nhưng nhiều loài chim khác sử dụng cơ chế đậu độc đáo để ngủ trên cành mà không bị ngã.
Lý do nào không phải là lý do dẫn đến cần tìm cách tăng năng suất cây trồng ?
A : Vì người ta ngày càng muốn ăn nhiều hơn
B : Vì dân số ngày càng tăng
C : Vì diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp
_HT_
vì chúng được bảo quản tốt hơn ở bên ngoài ạ.
Con là Hs giỏi nhất lớp, cô xem có đúng k ạ
vì chúng được bảo quản tốt hơn ở bên ngoài