
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Càng xa đại dương hiên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tăng dần.
Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tăng dần.

- Nhiệt độ trung bình hàng năm không cao nhất ở Xích đạo mà lại hình thành ở vĩ tuyến 10o của Bắc bán cầu vì:
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm giảm dần từ Xích đạo đến cực, từ vĩ độ thấp lên cao. Nguyên nhân là do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ. Vì vậy Xích đạo là nơi hấp thụ nhiều lượng nhiệt MT nhất. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của vùng ở Xích đạo là biển và đại dương.
+ Biển và đại dương có khả năng truyền dẫn nhiệt lượng của mặt trời xuống tận dưới đáy sâu. Đồng thời nước biển khi bốc hơi cũng làm tiêu hao khá nhiều nhiệt lượng mặt trời.
+ Còn ở vùng vĩ tuyến 10o của Bắc bán cầu thì phần lớn diện tích là môi trường nhiệt đới và hoang mạc. Các vùng ven biển có các dòng biển nóng chảy ven bờ nên có nhiệt độ nóng ẩm. Ở vùng sa mạc, khi mặt trời xuất hiện trên đường chân trời, nhiệt độ trên sa mạc luôn tăng lên, đến giữa trưa mặt đất hầu như đã bị nung nóng như lửa thiêu.
* Cho em bổ sung thêm để làm rõ ý:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm không cao nhất ở Xích đạo mà lại hình thành ở vĩ tuyến 10o của Bắc bán cầu vì:
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm giảm dần từ Xích đạo đến cực, từ vĩ độ thấp lên cao. Nguyên nhân là do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ. Vì vậy Xích đạo là nơi hấp thụ nhiều lượng nhiệt MT nhất. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của vùng ở Xích đạo là biển và đại dương nên nhiệt trung bình năm không quá cao.
+ Biển và đại dương có khả năng truyền dẫn nhiệt lượng của mặt trời xuống tận dưới đáy sâu. Đồng thời nước biển khi bốc hơi cũng làm tiêu hao khá nhiều nhiệt lượng mặt trời.
+ Còn ở vùng vĩ tuyến 10o của Bắc bán cầu thì phần lớn diện tích là môi trường nhiệt đới và hoang mạc. Các vùng ven biển có các dòng biển nóng chảy ven bờ nên có nhiệt độ nóng ẩm. Ở vùng sa mạc, khi mặt trời xuất hiện trên đường chân trời, nhiệt độ trên sa mạc luôn tăng lên, đến giữa trưa mặt đất hầu như đã bị nung nóng như lửa thiêu.

Quá trình phong hoá sinh học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu có đặc điểm
A. lạnh, khô.
B. khô, nóng
C. nóng, ẩm.
D. hải dương.
Giải thích Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sức hoà tan của nước càng mạnh. Vì vậy, phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Đáp án: c

Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
– Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây.
– Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
- Thực vật thay đổi từ đông sang tây: Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim.
- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

Trả lời
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

Đới khí hậu |
Vĩ tuyến |
Thảm thực vật |
Nhóm đất |
Đới lạnh |
650 - 700 |
- Đài nguyên |
- Đài nguyên |
|
570 - 650 |
- Rừng là kim |
- Rừng là kim |
|
550 - 570 |
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới |
- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới |
|
300 - 550 |
- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao |
- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao |
|
370 – 380 và 470 - 490 |
- Hoang mạc, bán hoang mạc |
- Đất hoang mạc, bán hoang mạc. |
|
280 - 300 |
- Rừng lá kim |
- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới |
Đới nóng |
50 – 280 |
- Rừng nhiệt đới, xích đạo |
- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới |
Đới khí hậu |
Vĩ tuyến |
Thảm thực vật |
Nhóm đất |
Đới lạnh |
650 - 700 |
- Đài nguyên |
- Đài nguyên |
|
570 - 650 |
- Rừng là kim |
- Rừng là kim |
|
550 - 570 |
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới |
- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới |
|
300 - 550 |
- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao |
- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao |
|
370 – 380 và 470 - 490 |
- Hoang mạc, bán hoang mạc |
- Đất hoang mạc, bán hoang mạc. |
|
280 - 300 |
- Rừng lá kim |
- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới |
Đới nóng |
50 – 280 |
- Rừng nhiệt đới, xích đạo |
- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới |

Tiêu chí
|
NÔNG NGHIỆP |
CÔNG NGHIỆP |
Đối tượng sản xuất |
Cây trồng, vật nuôi |
Khoáng sản, nguyên vật liệu… |
Tư liệu sản xuất |
Đất trồng |
Máy móc, thiết bị, công nghệ |
Các giai đoạn sản xuất |
Các giai đoạn kế tiếp nhau, diễn ra trên cùng địa điểm |
Gồm 2 giai đoạn sản xuất có thể diễn ra đồng thời, ở những địa điểm khác nhau. |
Mức độ tập trung sản xuất |
Phân tán trong không gian |
Tập trung cao độ |
Mức độ phụ thuộc vào ĐKTN |
Phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, có tính mùa vụ rõ rệt |
Ít phụ thuộc vào tự nhiên |
Tiêu chí
|
NÔNG NGHIỆP |
CÔNG NGHIỆP |
Đối tượngsản xuất |
Cây trồng, vật nuôi |
Khoáng sản, nguyên vật liệu… |
Tư liệu sản xuất |
Đất trồng |
Máy móc, thiết bị, công nghệ |
Các giai đoạn sản xuất |
Các giai đoạn kế tiếp nhau, diễn ra trên cùng địa điểm |
Gồm 2 giai đoạn sản xuất có thể diễn ra đồng thời, ở những địa điểm khác nhau. |
Mức độ tập trung sản xuất |
Phân tán trong không gian |
Tập trung cao độ |
Mức độ phụ thuộc vào ĐKTN |
Phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, có tính mùa vụ rõ rệt |
Ít phụ thuộc vào tự nhiên |
Giải thích: Mục I, SGK/77 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A