\(z\) là ẩn; \(m\)\(n\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 1 2024

\(\Leftrightarrow\dfrac{z-mn}{m+n}-p+\dfrac{z-np}{n+p}-m+\dfrac{z-pm}{p+m}-n=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{m+n}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{n+p}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{p+m}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[z-\left(mn+mp+np\right)\right]\left(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\right)=0\)

- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}=0\) thì pt nghiệm đúng với mọi z

- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\ne0\)

\(\Rightarrow z=mn+mp+np\)

13 tháng 1 2024

Em cảm ơn ạ.

17 tháng 7 2017

\(=>P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\sqrt{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT..........

27 tháng 11 2017

+/ nếu a,b,c>0 hoặc 2 số âm và 1 số dương (abc>0)thì:

M=1+1+1+1=4

+/ nếu a,b,c<0 hoặc 1 số âm và 2 số dương(abc<0) thì:

M=1-1+1-1=0

8 tháng 12 2017

a) \(M=\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{-1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{x^2-1}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{-1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{-\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{-\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)+\left(5-x\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{-x-1+2x-2+5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{x^2-1}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(1-2x\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(1-2x\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2}{1-2x}\)

b) \(M=\dfrac{2}{1-2x}=\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow2.3=\left(1-2x\right).\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow6=-2+4x\)

\(\Rightarrow4x=6-\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow4x=6+2\)

\(\Rightarrow4x=8\)

\(\Rightarrow x=8:4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(M=\dfrac{-2}{3}\) thì \(x=2\)

c) Để \(M=\dfrac{2}{1-2x}\in Z\) \(\Leftrightarrow2⋮1-2x\)

\(\Rightarrow1-2x\in U\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-2x=-1\Rightarrow x=1\\1-2x=1\Rightarrow x=0\\1-2x=-2\Rightarrow x=1,5\\1-2x=2\Rightarrow x=-0,5\end{matrix}\right.\)

\(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=0\) thì \(M\in Z\)

8 tháng 12 2017

a) M = \(\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

= \(\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{1+x}-\dfrac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right).\dfrac{x^2-1}{1-2x}\)

= \(\left(\dfrac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{2\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\dfrac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right).\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

= \(\dfrac{1+x+2-2x-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)\(=\dfrac{-2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

= \(\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

=\(\dfrac{2}{1-2x}\)

b) M = \(\dfrac{-2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2}{1-2x}=\dfrac{-2}{3}\)

=> 2 . 3 = -2 (1 - 2x) (tích chéo)

=> 6 = -2 + 4x

=> 6 + 2 - 4x = 0

=> 8 - 4x = 0

=> 4x = 8

=> x = 2 (thỏa mãn đkxđ)

Vậy để M = \(\dfrac{-2}{3}\) thì x = 2

18 tháng 11 2018

Ta có : \(xy+yz+xz=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{xy+yz+xz}{xyz}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)

C/m 1 bài toán phụ

Cho \(a+b+c=0\) . CM : \(a^3+b^3+c^3=0\)

Do \(a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

Lại có : \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3=-c^3-3ab\left(-c\right)+c^3=3abc\)

Từ bài toán phụ trên mà ta lại có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\)

Ta lại có : \(M=\dfrac{yz}{x^2}+\dfrac{xz}{y^2}+\dfrac{xy}{z^2}=\dfrac{xyz}{x^3}+\dfrac{xyz}{y^3}+\dfrac{xyz}{z^3}=xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=xyz.\dfrac{3}{xyz}=3\)

Vậy \(M=3\)

Học tốt nhé bạn haha

18 tháng 11 2018

\(x,y,z\ne0\Rightarrow xyz\ne0\) thì mới được áp dụng nhé bạn :D

18 tháng 9 2017

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\sqrt{3}\)

\(\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2=3\)

\(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+\dfrac{2}{xy}+\dfrac{2}{yz}+\dfrac{2}{xz}=3\)

\(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+2.\left(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\right)=3\)

\(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+2.\left(\dfrac{x+y+z}{xyz}\right)=3\)

\(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+2.1=3\) ( Do x+y+z=xyz )

\(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}=3-2=1\)

Vậy P = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2018

a)

\(\frac{x^2-16}{4x-x^2}=\frac{x^2-4^2}{x(4-x)}=\frac{(x-4)(x+4)}{x(4-x)}=\frac{x+4}{-x}\)

b) \(\frac{x^2+4x+3}{2x+6}=\frac{x^2+x+3x+3}{2(x+3)}=\frac{x(x+1)+3(x+1)}{2(x+3)}=\frac{(x+1)(x+3)}{2(x+3)}=\frac{x+1}{2}\)

c)

\(\frac{15x(x+y)^3}{5y(x+y)^2}=\frac{5.3.x(x+y)^2.(x+y)}{5y(x+y)^2}=\frac{3x(x+y)}{y}\)

d) \(\frac{5(x-y)-3(y-x)}{10(x-y)}=\frac{5(x-y)+3(x-y)}{10(x-y)}=\frac{8(x-y)}{10(x-y)}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2018

e) \(\frac{2x+2y+5x+5y}{2x+2y-5x-5y}=\frac{7x+7y}{-3x-3y}=\frac{7(x+y)}{-3(x+y)}=\frac{-7}{3}\)

f) \(\frac{x^2-xy}{3xy-3y^2}=\frac{x(x-y)}{3y(x-y)}=\frac{x}{3y}\)

g) \(\frac{2ax^2-4ax+2a}{5b-5bx^2}=\frac{2a(x^2-2x+1)}{5b(1-x^2)}=\frac{2a(x-1)^2}{5b(1-x)(1+x)}\)

\(=\frac{2a(x-1)}{5b(-1)(x+1)}=\frac{2a(1-x)}{5b(x+1)}\)

13 tháng 6 2017

Ta có: \(\left(x+z\right)\left(y+z\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x+z\right)^2\left(y+z\right)^2=1\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{\left(y+z\right)^2}+\dfrac{1}{\left(z+x\right)^2}=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{\left(x+z\right)^2\left(y+z\right)^2}{\left(y+z\right)^2}+\dfrac{\left(x+z\right)^2\left(y+z\right)^2}{\left(z+x\right)^2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\left(x+z\right)^2+\left(y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\left(x+z\right)^2-2\left(x+z\right)\left(y+z\right)+\left(y+z\right)^2+2\) (Vì: (x+z)(y+z)=1 =>2(x+z)(y+z)=2 )

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\left(x+z-y-z\right)^2+2\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\left(x-y\right)^2+2\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có :

\(\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\left(x-y\right)^2\ge2\sqrt{\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}\cdot\left(x-y\right)^2}=2\cdot1=2\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\left(x-y\right)^2+2\ge2+2=4\)

Vậy \(MinP=4\) khi \(x-y=1\); \(y+z=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\); \(x+z=\dfrac{2}{\sqrt{5}-1}\)

9 tháng 1 2018

1 ) \(A=\left(\dfrac{2x^3+2}{x+1}-2x\right)\left(\dfrac{x^3-1}{x-1}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{2x^3+2-2x^2-2x}{x+1}\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{\left(2x^2-2\right)\left(x-1\right)}{x+1}\right)\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x+1}\right)\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)