\(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

Đặt A=  \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\) 

=> A= \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)

\(=\frac{2a}{6}+\frac{3a^2}{6}+\frac{a^3}{6}\) 

\(=\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

\(=\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6}\)

Để A nhận giá trị nguyên => a(a+1)(a+2) phải chia hết cho 6.

  mà a(a+1)(a+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6.

Vậy với a là một số nguyên thì \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\) luôn luôn nhận giá trị nguyên (Đpcm)

   Mình giải đầu tiên đó!!

12 tháng 8 2014

Với a=2 thì biểu thức đó = 8/6 + 4/3 + 1 = 16/6 + 1 không là số nguyên nhé.

8 tháng 4 2018

Ta có : 

\(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{n^2}{n^2}-\frac{1}{n^2}\)

\(S=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)

\(S=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

Vì từ \(2\) đến \(n\) có \(n-2+1=n-1\) số \(1\) nên : 
\(S=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n-1\) \(\left(1\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\) ta lại có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(A< 1-\frac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(S=n-1-A>n-1-1=n-2\) 

\(\Rightarrow\)\(S>n-2\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(n-2< S< n-1\)

Vì \(n>3\) nên \(S\) không là số tự nhiên 

Vậy \(S\) không là số tự nhiên 

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 8 2015

a) Biến Đổi vế phải ta có :

a^2 + 3a + 2 = a^2 + 2a + a + 2 

                   = a ( a+ 2 ) +a + 2

                     = ( a+  1 )(a+ 2 ) 

Vậy VT = VP đẳng thức được chứng minh 

29 tháng 3 2017

câu hỏi của bạn tớ cũng đang mắc 

29 tháng 3 2017

Bạn cũng có đề này à nguyễn tiến hanh ?

30 tháng 8 2020

a. \(\frac{2-2a}{6-8b}=\frac{3-3a}{9-12b}\)

\(\Leftrightarrow\left(6-8b\right)\left(3-3a\right)=\left(2-2a\right)\left(9-12b\right)\)

\(\Leftrightarrow18-18a-24b+24ab=18-24b-18a+24ab\) ( đúng )

=> Đpcm

b. Gọi d là ƯCLN của n + 3 và 2n + 5

n + 3 chia hết cho d

2n + 5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)=> d = 1

=> Đpcm

30 tháng 8 2020

a) Giả sử \(\frac{2-2a}{6-8b}=\frac{3-3a}{9-12b}\)là đúng

Ta cần chứng minh \(\frac{2-2a}{6-8b}-\frac{3-3a}{9-12b}=0\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(1-a\right)}{2\left(3-4b\right)}-\frac{3\left(1-a\right)}{3\left(3-4b\right)}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1-a}{3-4b}-\frac{1-a}{3-4b}=0\)( đúng )

Vậy ta có đpcm

b) Gọi d là ƯCLN( n + 3 ; 2n + 5 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+3;2n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản ( đpcm )