VIII. Chọn từ thích hợp vào điền vào mỗi chỗ trống để hoàn thành đo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VIII. Chọn từ thích hợp vào điền vào mỗi chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau (1.0m).

           next              on                messy                are                  also               unhappy

            Minh’s bedroom is big but (1) ………………. There (2) ……………. clothes on the floor. There is a big desk near the window, and there are dirty bowls and chopsticks (3) ……………… it. He often puts his schoolbag under the table. His bed is next to the desk, and it is (4) ……………… untidy. There is a cap, some CDs and some books on the bed. Minh’s mum is (5) ……………… with this, and now Minh is tidying up his room.

IX. Đọc và làm bài tập phía dưới (1.0m)

            This writing is about my best friend, Mai. We go to the same school and we‛ve been together for three years. Mai is very pretty. She has short black hair and big brown eyes. She is clever and hard-working but she is also very funny. She makes jokes and we all laugh. She loves reading and writing short poems. I like being with her. We often do our homework together and she helps me a lot. I also like her because she knows a lot about astronomy and we can chat about it for hours. At the moment we‛re making a Space minibook. We‛re doing a lot of searching on the Internet. This Saturday we‛re going to the National Museum to take some photos for our project. Then we‛re watching a new film on the Disney channel together. It‛s going to be fun!

1. Phuc and Mai are studying in the same school.

 

 

2. Mai has long black hair and big eyes.

 

 

3. Phuc and Mai are making a minibook on geography now.

 

 

4. They search for information in library books.

 

 

5. They are going to the museum to take photos for their project.

 

 

E. WRITING

X. Hoàn thành các câu sau (1.0m).

1. The cat / front/ television.

………………………………………………………………………………………………………

2. There / 16/ class / school.

………………………………………………………………………………………………………

3. He / study / English / at the moment?

………………………………………………………………………………………………………

4. She / usually / listen/ music / in the evening.

………………………………………………………………………………………………………

XI. Viết lại các câu sau sao cho nghĩa không đổi (1.0m)

1. I don't have a bookshelf in my bedroom.

There ……………………………………………………………………………………………

2. This house is small.

It ………………………………………………………………………………………………….

3. The bookstore is to the left of the toystore.

The toystore……………………………………………………………………………………….

4. Hoa often walks to school every morning.

Hoa often …………………………………………………………………………………………

 

0
27 tháng 10 2021

đáp án B 

T   I   C K CHO MÌNH

27 tháng 10 2021

B nhé:>

25 tháng 8 2021

I. Give the correct form of the verbs in brackets.

1. Linh is my close friend. We (know)....have known....... each other for five years.

2. Lan says she enjoys (collect)...collecting.......... pens but she won’t continue her hobby next year.

3. We (clean)....cleaned........... up the dirty streets in our area last Sunday.

4. My mother (cook).is cooking........ in the kitchen at the moment. She s cooking very much.

5. She often (go) ...goes................... to the market with her mother every weekend.

6. We (visit) ........are going to visit.................................. Hue next month.

7. My younger sister (collect) ...........collected......................... dolls two years ago.

8. ..........have................ you ever (do) ...........done................. volunteer work ?

* Sxl

* đây ko phải môn LS bạn nhé

25 tháng 8 2021

Tôi ghi nhầm đây là môn Tiếng Anh lớp 6 nhé!

12 tháng 2 2017
Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu
Nguyên nhân

-Do chính sách áp bức tàn bạo của nhà Hán

- Do Tô Định giết hại Thi Sách là chồng của Trưng Trắc

Do chính quyền cai trị tàn bạo => Nd căm thù
Chống quân xâm lược Hán Ngô
Thời gian, địa điểm

T/g : năm 40

Địa điểm : Hát Môn

T/g : năm 248

Địa điểm : Phú Điền

Kết quả

- Tô Định chạy vè nc

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

12 tháng 2 2017

K/q cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :

Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Thanh Hóa ) => cuộc khởi nghĩa thất bại

5 tháng 1 2022

day la gi

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPMÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6 Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc           C. Bắt cống cạp những sản vật quýB. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                    D. Đồng hoá dân tộcCâu 2: Tầng lớp nào sau đây có...
Đọc tiếp
 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6

 

Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?

A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc          

C. Bắt cống cạp những sản vật quý

B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                  

 D. Đồng hoá dân tộc

Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?

A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

C. Vua

B. Hào trưởng Việt

 D. Quý tộc

Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?

A.   Hai Bà Trưng            B. Bà Triệu.                C. Lý Bí                         D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.

C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.

D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.

Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?

A. Kiến trúc đền, tháp

C. Nghệ thuật múa

B. Các bức chạm, nổi

D. Kiến trúc chùa chiền

Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt

A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu

C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn

B. Nhân dân theo đạo Bà la môn

D. Có tục hoả táng người chết

Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc

B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường

C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ

D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ

Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Kiều Công Tiễn

C. Ngô Quyền

B. Dương Đình Nghệ

D. Kiều Công Hãn

Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?

A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến

B. Chủ động đón đánh địch

C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm

D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng

Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.

A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước

B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc

C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc

Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?

A.   Đầu thế kỷ XIX            B. Năm 1890.   C. Năm 1900                         D. Năm 1980

Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?

A. Chùa Keo

C. Chùa Một Cột

B. Đền Đồng Bằng

D. Đền Tiên La

 

 

 

 

 

  
2

làm đc câu nào thì lm hộ mik nha

mai mik thi rồi mà chưa ôn đc

20 tháng 5 2021

Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?

A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc          

C. Bắt cống cạp những sản vật quý

B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                  

 D. Đồng hoá dân tộc

 Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?

A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

                     C. Vua

B. Hào trưởng Việt

                     D. Quý tộc

 Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?

A.   Hai Bà Trưng            B. Bà Triệu.                C. Lý Bí                         D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.

C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.

D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.

Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?

A. Kiến trúc đền, tháp

                  C. Nghệ thuật múa

B. Các bức chạm, nổi

                  D. Kiến trúc chùa chiền

Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt

A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu

           C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn

B. Nhân dân theo đạo Bà la môn

           D. Có tục hoả táng người chết

Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc

B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường

C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ

D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ

 Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Kiều Công Tiễn

            C. Ngô Quyền

B. Dương Đình Nghệ

            D. Kiều Công Hãn

Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?

A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến

B. Chủ động đón đánh địch

C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm

D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng

Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.

A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước

B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc

C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc

Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?

A.   Đầu thế kỷ XIX            B. Năm 1890.             C. Năm 1900                 D. Năm 1980

Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?

A. Chùa Keo

                  C. Chùa Một Cột

B. Đền Đồng Bằng

                  D. Đền Tiên La

các cậu ơi giúp mình với ko là mình toi đó

eoeoeoeongaingungngaingung

3 tháng 5 2017

Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[2]

Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2]

Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3]

Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân

6 tháng 3 2017

1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X

Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).

Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.

2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng, quân khởi nghĩa đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), rồi từ Mê Linh tiến đánh, chiếm Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành. Bắc Ninh). Thái thú Tô Định phải trốn chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi, Trưng Trắc được nhân dân suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

Lên làm vua. Trưng Vương bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ và xá thuế trong 2 năm liền cho nhân dân ba quận.

Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa được phong chức tước như Trần Thị Đoan, Lê Chân, Thiều Hoa, Ngọc Lâm, Vũ Thục Nương... Tổ chức chính quyền của Trưng Vương còn rất sơ khai nhưng là một chính quyền độc lập, tự chủ của nhân dân ta được ra đời sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi và đã cổ vũ tinh thần đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc sau đó.

Mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người, chia làm 2 cánh thuỷ, bộ kéo vào xâm lược nước ta.

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo rất anh dũng, nhưng do lực lượng yếu nên đã bị thất bại.

Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt ở Lãng Bạc. Nhưng do tương quan lực lượng quá chênh lệch, Trưng Vương phải rút quân về cổ Loa Cổ Loa bị thất thủ, quân Trưng Vương lui về Hạ Lôi và từ Hạ Nội lui về giữ Cẩm Khê (vùng chân núi Ba Vì đến vùng chùa Hương - Hà Tây) Quân Mã Viện dồn sức đánh bại quân Hai Bà ở Cấm Khê. Hai Bà Trưng hi sinh. Đại quân của Hai Bà bị tan vỡ, số còn lại rút về chiến đấu ở Cửu Chân cho đến khi bị tiêu diệt.

b) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân

Mùa xuân năm 542, nhân lúc nhân dân đang oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta, nổi dậy khởi nghĩa. Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã đánh chiếm được châu thành Long Biên (Bắc Ninh). Chính quyền đô hộ bị lật đổ. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ ra đời.

Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng với Thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế phải rút quân về Vĩnh Phúc, rồi Phú Thọ và giao binh quyền cho Triệu Quang Phục. Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên) tổ chức kháng chiến. Đến năm 550, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Triệu Quang Phục lên làm vua (Triệu Việt Vương).

Năm 571, Lý Phật Tử (một người họ hàng với Lý Nam Đế) bất ngờ đem quân lánh úp Triệu Việt Vương, cướp ngôi. Sử ghi là Hậu Lý Nam Đế. Năm 603, nhà Tuỳ đem quân xâm lược. Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.

c) Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ

Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Năm 907. Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn tháng lợi vào năm 938.

d) Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại cuộc xâm lược của Nam Hán, thay họ Khúc nắm giữ chính quyền tự chủ. Đầu năm 937, ông bị Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Tháng 10 — 938. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Cống Tiễn. Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, lợi dụng cơ hội này, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai.

Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn và dùng kế đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, cho quân mai phục ở bên bờ sông. Khi thuỷ triều lên, ông cho một toán quân ra khiêu chiến, giả lua, nhử quân Hán vào bên trong bãi cọc. Vừa lúc nước triều rút, cọc nhô quân ta đổ ra đánh. Thuyền giặc vướng cọc lại bị đánh từ nhiều phía, tan vỡ, tướng giặc bị tiêu diệt.

Nhận xét về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhà sử học Ngô Thì Sĩ ở thế kỉ XVIII viết : “Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu”.

Quân 13 nhử địch vâo trận địa 4 4 Bãi cọc ngắm Địch tiến quân A A (giả định) Địch tháo chạy.

Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta ...

6 tháng 3 2017

hc xong oy ms trl

a) Toàn bộ chương trình lịch sử lớp 6 chúng ta đã học, nếu chia theo nội dung thì có 3 phần lớn. Em hãy tự lm thống kê và ghi vào hàng kẻ chấm. I. Mở đầu : Số chương........................., số bài........................................... II. Lịch sử thế giới : Số chương...................................., số bài........................................ III. Lịch sử Việt Nam : Số...
Đọc tiếp

a) Toàn bộ chương trình lịch sử lớp 6 chúng ta đã học, nếu chia theo nội dung thì có 3 phần lớn. Em hãy tự lm thống kê và ghi vào hàng kẻ chấm.

I. Mở đầu : Số chương........................., số bài...........................................

II. Lịch sử thế giới : Số chương...................................., số bài........................................

III. Lịch sử Việt Nam : Số chương......................................., số bài.....................................

b) Lịch sử Việt Nam gồm có 4 thời kì (chương).

Em hãy hoàn thành bài tập sau.

Thời kì (chương)

Thời gian của lịch sử

(cách chúng ta ngày nay)

Nội dung chính
......................................................... .................................................. .....................................................
......................................................... .................................................. .....................................................
.......................................................... .................................................. ...................................................
........................................................ ................................................... ...................................................

0