Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.
Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.
Một số biện pháp tu từ được tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh con thuyền lúc ra khơi là:
- Hình ảnh so sánh “Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã/ Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”
→ Tác dụng: tái hiện vẻ đẹp của con thuyền lúc ra khơi như một sinh thể sống động, đẹp đẽ, tràn đầy sức mạnh, lướt băng băng vượt qua dòng sông hướng về biển lớn; đồng thời gợi lên vẻ đẹp của con người lao động - hiên ngang, hào hùng như những kĩ sĩ, tráng sĩ
- Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
→ Tác dụng:
+ Giúp hình dung rõ hơn một điều tưởng vô hình là cái hồn, cái chất riêng của làng chài và những con người nơi đây.
+ Gợi được vẻ đẹp của người dân làng chài với tình yêu lao động, tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn, tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương
Bài 15 : Mùa Xuân của tôi
B.HĐHTKT
2. Tìm hiểu văn bản
(4)Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn theo gợi ý sau :(trang 133)
Nghệ thuật :
+Sử dụng từ : gợi cảm , không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết , hình ảnh mà thể hiên linh hồn , sức sống của cảnh xuân
+Giọng điệu : trữ tình , da diết như nhân lên trong người cái sức sống bất diệt của mùa xuân
+Hình ảnh : sức sống của mùa xuân , sức sống nổi bật của con người mừa xuân , cảm nhận về cái rét .
+ Biện pháp tu từ : so sánh
d) Hoàn thành phiếu hc tập sau để hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa Xuân nhấtlà vào khoảng sau rằm tháng giêng .
Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng :
+Cảnh sắc không khí vào mùa Xuân :
- Đào : hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
- Cỏ : không mướt xanh nhưng nức 1 mùi hương man mát
- Mưa xuân : thay thế cho mưa phùn
- Bầu trời : hiện lên những làn sáng hồng hồng
+Sinh hoạt gia đình :
- Bữa cơm : đã trở về giản dị ,thịt mỡ dưa hành đã hết
- Cánh màn điều : treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống
- Các trò vui : tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật
+Lí do tác giả yêu mùa Xuân nhất vào thời điểm đó :
qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân
- bài văn đã tạo lập cần đáp ứng n~ yêu cầu nào ?
-đúng chính tả
-đúng ngữ pháp
-dùng từ chính xác
-bám sát bố cục
-có tính liên kết
-có mạch lạc
-ngôn từ trong sáng
=> cần tất cả những yêu cầu trên
2.có cần phải kiểm tra lại "sản phẩm" khi đã hoàn thành ko?
-có.theo tiêu chuẩn nào: theo tiêu chuẩn: đẹp, chất lượng bền và chuẩn theo kĩ thuật
-ko.vì sao
có. theo tiêu chuẩn:
+ tính hấp dẫn của nội dung
+ cách thể hiện bố cục
+ tính mạch lạc, rõ ràng của bài
+ sức thuyết phục trong cách đọc hoặc sức huyết phục của bài
- Những từ ngữ thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào: bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.
- Những từ ngữ này cho thấy tác giả đánh giá các bản tin về hoa anh đào một cách thận trọng, khách quan và hy vọng những bản tin đó sẽ tiếp tục được đón nhận.
Viết tiếp để tạo thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm:
Lúc nghe tin Lượm đã hy sinh, tác giả sững sờ như không tin rằng Lượm đã hy sinh trên quê hương đất nhà. Lượm đã hy sinh thật thanh thản nhưng còn sống mãi với con người, nhân dân Việt Nam
Viết tiếp để tạo thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm:
Lúc nghe tin Lượm đã hy sinh, tác giả sững sờ.trước cái chết anh dũng vì tổ quốc, vì đồng bào, giữa mặt trận Việt Nam