Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.
Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.
=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.
Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :
{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .
b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :
{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },
{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.
Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :
Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .
Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .
d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .
e) Các tập hợp con của A bao gồm :
- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )
- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;
- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;
- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).
Vậy số tập hợp con của A là :
1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.
a) ta có:
+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0
=> x = 5 là nghiệm của f(x)
+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4
=> x = 3 ko là nghiệm của f(x)
+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0
=> x = 1 là nghiệm của f(x)
+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5
=> x = 5 ko là nghiệm của f(x)
b) Tập hợp S = {5; -1}
c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0
=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0
=> đa thức h(x) ko có nghiệm
\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !
Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)
\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)
\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)
Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)
Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm
Để \(x=\frac{a-20}{-3}\) ( a ∈ N* ) nhận giá trị dương
=> a - 20 nhận giá trị âm
=> a nhỏ hơn 20
a) S = { a ∈ N* | a < 20 }
\(S=\left\{...;17;18;19\right\}\)
b) ( Không hiểu đề , thông cảm , bạn làm nốt nhé ! )
A cố tổng các chữ số là 903=>A chia hết cho 3 ,A là hợp số
A chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9=>A ko là số chính phương
A ko là số chính phương nên A ko có lẻ ước
a, Ta có: Với x = -5
→ f(-5) = (-5)2 + 4.(-5) - 5
= 25 + ( -20 ) - 5
= 5 - 5 = 0
Vì f(-5) = 0 nên x = -5 là nghiệm của đa thức f(x)
A={0/}
x thuộc rỗng