Viết tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 3 và<30 bằng cách 2 nêu đặc điểm<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

A=(0,3,6,9,12,15,18,21,24,27)

A=(x/x thuộc N/x chia hết cho 3/x<30)

11 tháng 9 2021
Con là lớp 3b
11 tháng 9 2021

12, 15, 18, 21, 24, 27.

k mình nha!

DD
6 tháng 6 2021

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. 

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Cách 2: Theo tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\).

A = { 0; 1; 2; 3; ...; 7; 8; 9 }

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\)

8 tháng 10 2021

ta có : 128 + 184 + 105 có tận cùng là lẻ vì chẵn + chẵn + lẻ = lẻ 

vậy tổng đó ko chia hết cho 8

26 tháng 9 2021

Vì x, y là các số tự nhiên lớn hơn 1 nên giả sử 1 < x ≤ y.

+) Ta có x + 1 ⋮ y => x + 1 = ky (k ∈ N*)

     => ky = x + 1 ≤ y + 1 < y + y = 2y

     => ky < 2y

     => k < 2, mà k ∈ N* nên suy ra: k = 1 là thỏa mãn.

     => x + 1 = y

+) Ta có: y + 1 ⋮ x

       =>      x + 1 + 1 ⋮ x

      =>      x + 2 ⋮ x, mà x ⋮ x nên:   2 ⋮ x

     => x ∈ {1; 2}

TH1: Với x = 1 => y = 1 + 1 = 2 (Thỏa mãn)

TH2: Với x = 2 => y = 1 + 2 = 3 (Thỏa mãn).

Đ/s: (x, y) ∈ {(1, 2); (2, 3); (2, 1); (3, 2)}.

6 tháng 4 2021

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

6 tháng 4 2021

Gọi d là ước nguyên tố của 2n-1 và 3n+2

Ta có 2n-1 : d( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)

         3n+2 :d

=>3(2n-1) :d

  2(3n+2) :d

=> 6n-3 :d

     6n+4 :d

=>6n+4-(6n-3)=6n+4-6n+3=7 :d

d là nguyên tố nên d=7

Ta có 3n+2 :7

=>3n+2-14 :7

=> 3n-12 :7

3(n-4) :7

Mà (3;7)=1 => n-4 :7

n-4=7k

n=7k+4

Vậy để phân số trên rút gọn được thì n=7k+4

27 tháng 7 2018

\(A=\left\{150;155;160;165;...;920;925\right\}\)

- Số phần tử của A là : \(\left(925-150\right):5+1=156\)( phần tử )

=> A có 156 phần tử

Học tốt @_@