\(\frac{3}{5};1\frac{3}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

Mình giải cách này hơi giống của lớp 5 nên bạn thông cảm nhé !

Gọi ba số hạng lần lượt là a, b, c, và ta giả sử \(a=\frac{3}{5}\)hay 0,6 phần, \(b=1\frac{3}{4}\)hay 1,75 phần, \(c=0,9\)phần ( Vì cả ba tỉ lệ lần lượt với \(\frac{3}{5};1\frac{3}{4};0,9\)), ta có:

\(a=130\div\left(0,6+1,75+0,9\right)\times0,6=24\)( Dạng tổng số phần của lớp 5 )

\(b=130\div\left(0,6+1,75+0,9\right)\times1,75=70\)

\(c=130\div\left(0,6+1,75+0,9\right)\times0,9=36\)

Vậy 130 viết dưới dang tổng 3 số hạng là 24, 70, 36

Mình không chắc cách làm nên bạn có thể làm cách khác nhé !

22 tháng 12 2016

các phân số đó lần lượt là 3/5; 7/10;11/20

16 tháng 11 2015

Tổng của 3 phân số tối giản là $1\frac{17}{20}$11720 . Tử số của phân số thứ nhất, thứ hai, thứ 3 tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu của 3 phân số theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40. Tìm 3 phân số đó

16 tháng 11 2015

Ít ra giang còn có người tán nha tui ko có ai quan tâm mà có thì toàn bọn tui ghét hic mà fa một gia đình vui mà

12 tháng 6 2018

Gọi 3 số đó lần lượt theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)là a, b, c (a,b,c>0) => A=a+b+c

=> \(a:b:c=\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}=\frac{24}{60}:\frac{45}{60}:\frac{10}{60}=24:45:10\) 

\(\Rightarrow\frac{a}{24}=\frac{b}{45}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a}{24}\right)^2=\left(\frac{b}{45}\right)^2=\left(\frac{c}{10}\right)^2\)\(\Rightarrow\frac{a^2}{24^2}=\frac{b^2}{45^2}=\frac{c^2}{10^2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{24^2+45^2+10^2}\)(Theo TCDTSBN) 

                                                                                                                  \(=\frac{24309}{2701}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}a^2=9.24^2=\left(3.24\right)^2\\b^2=9.45^2=\left(3.45\right)^2\\c^2=9.10^2=\left(3.10\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.24=72\\b=3.45=135\\c=3.10=30\end{cases}}\)

=> A= a+b+c = 72+135+30=237

14 tháng 6 2018

cảm ơn bạn nha ^^

28 tháng 12 2016

gọi 3 số cần tìm là a,b,c 

ta có \(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{5}\)                                 \(\frac{c}{4}\)=\(\frac{a}{7}\)

=>\(\frac{a}{21}\)=\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{28}\)

gọi \(\frac{a}{21}\)\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{28}\)=k 

ta có a=21k

         b=35k

         c=28k

BCNN(a,b,c) = 7.4.3.5k=420k

=> k=1260:420=3

=>a=3.21=66

    b=3.35=105

    c=3.28=84

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

28 tháng 12 2016

Gọi ba số đó là a,b,c: a/3=b/5,c/4=a/7=>a/21=b/35=c/28.

Gọi a/21=b/35=c/28=k ta có a=21k,b=35k,c=28k

BCNN(a,b,c)=7x4x3x5k=420k

=>1260:420=3=>a=3x21=66

b=3x35=105

c=3x28=84

                                 

                                 

Dạng 1: Các phép tính với số thựcCâu 1: Làm tính bằng cách hợp lí x4 = 16Câu 2: Tìm x ( x + 5) 3 = -64 Dạng 2: Tỉ lệ thứcCâu 3: Tìm x, biết:* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 Dạng 3: Đai lượng tỉ...
Đọc tiếp

Dạng 1: Các phép tính với số thực

Câu 1: Làm tính bằng cách hợp lí

x4 = 16

Câu 2: Tìm x

( x + 5) 3 = -64

Dạng 2: Tỉ lệ thức

Câu 3: Tìm x, biết:

* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x

* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)

Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7

Dạng 3: Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán chia tỉ lệ

Câu 5: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kilogam?

Câu 6: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lê với 2 : 3: 5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em

Dạng 4: Hàm số

Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 8

a) Tính f(3) ; f(-2)

b) Tìm x khi biết giá trị tương ứng y là 17

Ai giúp mk với. Mk tick cho. Bạn nào biết giải bài nào thì giải giúp mk với.

Cảm ơn nhìu. (^///.\\\^)

2
16 tháng 12 2016

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

16 tháng 12 2016

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)