Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)
$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
c)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Theo ĐLBTKL: mMg + mO2 = mMgO
=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1(mol)\\ 2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16(g)\)

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)
\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)
\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <---- \(\dfrac{6}{M_R+16}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)
\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)
\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )
=> R là Magie (Mg)

\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

a. \(Magie+Oxi\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Magie\) \(oxide\)
b. \(m_{Mg}+m_O=m_{MgO}\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Magie}+m_{Oxi}=m_{Magieoxit}\)
\(4,8\) \(+\) \(3,2\) \(=8\left(g\right)\)
vậy khối lượng của \(Magie\) \(oxide\) thu được sau phản ứng là \(8g\)
P/S: nếu có j sai thì nhắc mình, vì bài này mình mới học xong, chưa được tìm hiểu kĩ

Gọi tên kim loại cần tìm là R.
Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)
\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12
\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\)
\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08
\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)
\(\Rightarrow R=56\)
Vậy tên kim loại là Fe (sắt).

Viết PTHH minh họa:
a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại
3Fe+2O2to->Fe3O4
b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim
C+O2-to>CO2
c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro
2K+2H2O->2KOH+H2
d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo
Na2O+H2O->2NaOH
e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit
P2O5+3H2O->2H3PO4
f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước
3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

`#3107.101107`
Câu `21:`
`a,`
\(\text{4P + 5O}_2\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ }\text{t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\text{2P}_2\text{O}_5\)
`b,`
\(\text{FeSO}_4+2\text{NaOH}\rightarrow\text{Fe}\left(\text{OH}\right)_2+\text{Na}_2\text{SO}_4\)
Câu `22:`
`a,`
PTHH: \(4\text{Na + O}_2\rightarrow2\text{Na}_2\text{O}\)
`b,`
n của Na trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Na}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Na}}}{\text{M}_{\text{Na}}}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Na}}=2\text{n}_{\text{Na}_2\text{O}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
m của Na2O sau phản ứng là:
\(\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}=\text{n}_{\text{Na}_2\text{O}}\cdot\text{M}_{\text{Na}_2\text{O}}=0,2\cdot\left(23\cdot2+16\right)=0,2\cdot62=12,4\left(\text{g}\right)\)
- Hoặc bạn sử dụng ĐLBT KL:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(\text{m}_{\text{Na}}+\text{m}_{\text{O}_2}=\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}\)
`=>`\(\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}=9,2+3,2=12,4\left(\text{g}\right)\)
`c,`
n của O2 có trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{O}_2}=\dfrac{\text{m}_{\text{O}_2}}{\text{M}_{\text{O}_2}}=\dfrac{3,2}{16\cdot2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(\text{mol}\right)\)
V của O2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=0,1\cdot24,79=2,479\left(\text{l}\right).\)
Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng tạo oxit từ kim loại với oxy như sau:
1. Kim loại phản ứng với oxy tạo oxit:
\(4 N a + O_{2} \rightarrow 2 N a_{2} O\) \(2 M g + O_{2} \rightarrow 2 M g O\)
\(4 A l + 3 O_{2} \rightarrow 2 A l_{2} O_{3}\) \(2 F e + O_{2} \rightarrow 2 F e O\) \(4 F e + 3 O_{2} \rightarrow 2 F e_{2} O_{3}\)
\(2 C u + O_{2} \rightarrow 2 C u O\) \(4 A g + O_{2} \rightarrow 2 A g_{2} O\)
2. Điều kiện phản ứng: