Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\)
b)\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%=46,67\%\) \(\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)
c)\(n_{NaOH}=0,1\cdot1=0,1mol\)
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,1\cdot90=9\left(g\right)\)
\(Ba+FeSO_4+2H_2O\rightarrow BaSO_4+Fe\left(OH\right)_2+H_2\)