Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
.....Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
.....Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
a,
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b,
\(n_{H2}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,4\left(mol\right);n_{Zn}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=10,8\left(g\right);m_{Zn}=39\left(g\right)\)
c,
Giả sử dùng 100g mỗi kim loại
\(\Rightarrow n_{Al}=3,7\left(mol\right);n_{Zn}=1,5\left(mol\right)\)
3,7 mol Al tạo 5,55 mol H2
1,5 mol Zn tạo 1,5 mol H2
Vậy cùng khối lượng kim loại nhưng Al cho nhiều H2 hơn.
Gỉa sử số mol mỗi KL đều là 1 mol
\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)
1------------------------------------------->1,5(mol)
\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)
1----------------------------------->1(mol)
\(Fe+2HCl---->FeCl2+H2\)
1-------------------------------------------->1(mol)
Vậy Al cho nhiều khí nhất
* Nếu dùng lượng kim loại như nhau :
Ta có PTHH:
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2 (1)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (2)
Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (3)
gọi mK = mAl = mZn =a (g)
=> nK = m/M = a/39 (mol)
=> nAl = m/M =a/27 (mol) và nZn = m/M = a/65 (mol)
Theo PT(1) => nH2 = 1/2 . nK =1/2. a/39 = a/78 (mol)
Theo PT(2) => nH2 = 3/2 . nAl = 3/2 . a/27 = a/18 (mol)
Theo PT(3) => nH2 = nZn = a/65 (mol)
mà 1/78 < 1/65 < 1/18 => a/78 < a/65 < a/18
hay : nH2(PT1) < nH2(PT3) < nH2(PT2)
=> Al điều chế nhiều H2 nhất
* Nếu cùng tạo một thể tích H2 như nhau :
Gọi nH2(PT1) = nH2(PT2) = nH2(PT3)
Theo PT(1) => nK = 2 . nH2 = 2a(mol)
=> mK = n. M = 2a x 39 =78a(g)
Theo PT(2) => nAl = 2/3 . nH2= 2/3 . a(mol)
=> mAl = n .M = 2/3 x a x 27 =18a(g)
Theo PT(3) => nZn =nH2 =a (mol)
=> mZn = 65a(g)
Do đó => mAl < mZn < mK ( vì 18a<65a<78a)
=> kim loại Al cần ít nhất
a.
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2
2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2
Ba + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2
b.
- Kim loại điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là Na, K, Mg, Ca, Fe, Ba, Zn, Al vì các kim loại này đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ tác dụng đước với axit (loãng) sẽ tạo ra muối và khí H2
câu 2
a)\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1 )
\(2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)
b) giả sử gọi m là khối lượng của mỗi loại Fe và Al
ta có \(n_{Fe}=\dfrac{m}{56}\).Theo ( 1) => \(n_{H2\left(1\right)}=\dfrac{m}{56}\) (3)
Ta có \(n_{Al}=\dfrac{m}{27}.Theo\left(2\right)=>n_{H2\left(2\right)}=\dfrac{m}{18}\left(4\right)\)
từ (3) và (4) => Al cho nhiều khí H2 hơn
ý còn lại làm tương tự nha
Nguyễn Lê Ngọc Quang
Ta có \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
theo PTHH (2 )
=> \(n_{H_2-pư\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{27}=\dfrac{3m}{54}=\dfrac{m}{18}\left(mol\right)\)
hiểu chưa bạn
PT 1 :2AL+6HCl--->6HCL2+H2
PT 2 :Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
PT 3 :Fe+2HCl--->FeCl2+H2
Vì chúng có cùng số mol nên ở PT 1 ta thu được nhiều khí H2 hơn .
Chúc bạn học tốt !