\(\dfrac{1}{2}x\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2017

Lời giải:

Gọi các pt tổng quát có dạng \(y=ax+b\)

a)

(d) song song với \(y=\frac{1}{2}x\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

(d) cắt trục tung tại tung độ -3 nghĩa là (d) giao với trục tung tại \((0;-3)\)

\(\Rightarrow -3=0.a+b\Leftrightarrow b=-3\)

Vậy PTĐT cần tìm là: \(y=\frac{1}{2}x-3\)

b)

(d) vuông góc với \(y=-\frac{1}{2}x\Leftrightarrow a.\frac{-1}{2}=-1\Leftrightarrow a=2\)

(d) đi qua $A(1;-1)$ suy ra

\(-1=1.a+b\Leftrightarrow -1=a+b=2+b\Leftrightarrow b=-3\)

Vậy PTĐT cần tìm là \(y=2x-3\)

c)

(d) song song với \(y=-2x+3\Rightarrow a=-2\)

(d) đi qua $B(-2;1)$ suy ra \(1=-2a+b\Leftrightarrow 1=(-2)(-2)+b\)

\(\Leftrightarrow b=-3\)

Vậy PTĐT cần tìm là: \(y=-2x-3\)

d)

(d) vuông góc với \(y=2x+1\Rightarrow a.2=-1\Leftrightarrow a=\frac{-1}{2}\)

(d) đi qua điểm $C(1;3)$ suy ra:

\(3=1.a+b\Leftrightarrow 3=\frac{-1}{2}+b\Leftrightarrow b=\frac{7}{2}\)

Vậy PTĐT cần tìm là \(y=\frac{-1}{2}x+\frac{7}{2}\)

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

viết phương trình đường thẳng a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có...
Đọc tiếp

viết phương trình đường thẳng 

a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4
b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4
c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2
d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có tung độ =-6 và vuông góc vs đưởng thẳng y=4x+3
e) đường thẳng cắt trục Ox tại điểm E có hoành độ =2 và vuông góc vs đường thẳng y=3x-1
f) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy =-5 và vuông góc vs đường thẳng y=-2x+3
g) biết hoành độ giao điểm của đường thẳng vs trục Ox =3 và hợp vs Ox 1 góc 30 độ

h) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy = \(\frac{-1}{2}\) và hợp vs trục Ox 1 góc 60 độ

AI ĐÓ TỐT BỤNG GIÚP MK VS MAI MK KTRA RÙI!!!

0
NV
7 tháng 10 2019

Gọi tất cả các pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

a/ Do đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua B(2;-1) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0.a+b\\-1=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+2\)

b/ Do .... nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3=0.a+b\\a=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{3}\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{3}x+3\)

c/ Pt hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng:

\(5x-3=-2x+4\Rightarrow7x=7\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(1;2\right)\)

Do... nên: \(\left\{{}\begin{matrix}2=1.a+b\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{7}{2}\)

d/ Do... nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}-5=-2a+b\\4=1.a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=3x+1\)

Câu 5: 

Gọi (d): y=ax+b

Vì (d)//y=2x+1 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:

b+4=3

hay b=-1

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau: a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3) b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3 c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\) d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1 e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1 f.(d) có...
Đọc tiếp

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau:

a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3)

b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3

c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\)

d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1

e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1

f.(d) có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm nằm trên đường thẳng y=2x-3 có tung độ bằng 1

Bài 2:

a)Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau:

\(y=mx-2m-1\)

\(y=mx+m-1\)

y=(m+1)x+2m-3

b) Chứng minh đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x-2m+3\) luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P):y=\(\frac{1}{4}x^2\)

c)Chứng minh đường thẳng y=2mx+1-m luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P) y=\(4x^2\)

3
NV
4 tháng 5 2019

Bài 1:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}4=-a+b\\-3=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{7}{3}\\b=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

b/ Do d song song với \(y=2x+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

\(3=-5.2+b\Rightarrow b=13\)

c/ Do d vuông góc \(y=-\frac{2}{3}x-5\Rightarrow-\frac{2}{3}.a=-1\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(-1=\frac{3}{2}.4+b\Rightarrow b=-7\)

d/ \(b=2\Rightarrow y=ax+2\)

d cắt \(y=x-1\) tại điểm có hoành độ 1 \(\Rightarrow d\) đi qua điểm A(1;0)

\(\Rightarrow0=a+2\Rightarrow a=-2\)

e/ Thay 2 hoành độ vào pt (P) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2;-4\right)\\B\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4=2a+b\\-1=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

f/ \(a=2\)

Thay tung độ y=1 vào pt đường thẳng được \(A\left(2;1\right)\)

\(\Rightarrow1=2.2+b\Rightarrow b=-3\)

NV
4 tháng 5 2019

Bài 2:

\(y=mx-2m-1\Rightarrow\left(x-2\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;-1\right)\)

\(y=mx+m-1\Rightarrow\left(x+1\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-1;-1\right)\)

\(y=\left(m+1\right)x+2m-3\Rightarrow y=\left(m+1\right)x+2\left(m+1\right)-5\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(x+2\right)-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

22 tháng 11 2023

Gọi (d): y = ax + b là đường thẳng cần viết

a) Do (d) song song với đường thẳng y = 3x/2 nên a = 3/2

⇒ (d): y = 3x/2 + b

Do (d) đi qua A(1/2; 7/4) nên:

3/2 . 1/2 + b = 7/4

⇔ 3/4 + b = 7/4

⇔ b = 7/4 - 1/4

⇔ b = 1

Vậy (d): y = 3x/2 + 1

b) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 nên b = 3

⇒ (d): y = ax + 3

Do (d) đi qua điểm B(2; 1) nên:

a.2 + 3 = 1

⇔ 2a = 1 - 3

⇔ 2a = -2

⇔ a = -2 : 2

⇔ a = -1

Vậy (d): y = -x + 3

c) Do (d) có hệ số góc là 3 nên a = 3

⇒ (d): y = 3x + b

Do (d) đi qua P(1/2; 5/2) nên:

3.1/2 + b = 5/2

⇔ 3/2 + b = 5/2

⇔ b = 5/2 - 3/2

⇔ b = 1

Vậy (d): y = 3x + 1

22 tháng 11 2023

d: Gọi (d): y=ax+b(\(a\ne0\))

(d) có tung độ gốc là -2,5 nên (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2,5

Thay x=0 và y=-2,5 vào (d), ta được:

\(a\cdot0+b=-2,5\)

=>b=-2,5

=>y=ax-2,5

Thay x=1,5 và y=3,5 vào y=ax-2,5; ta được:

\(a\cdot1,5-2,5=3,5\)

=>\(a\cdot1,5=6\)

=>a=4

Vậy: (d): y=4x-2,5

e: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(a\cdot1+b=2\)

=>a+b=2(1)

Thay x=3 và y=6 vào (d), ta được:

\(a\cdot3+b=6\)

=>3a+b=6(2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a+b=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=6\\3a+b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=0\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2-b=2-0=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=2x