Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cắt trục hoành thì cái điểm đó tung độ sẽ bằng 0 chứ sao có thể là -2
Em sửa lại đề:
Hoặc là d2 cắt trục tung
Hoặc là hoành độ là -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chịu thui mk mới học lớp 6
à
nên ko làm được bài lớp 9 đâu
hihi tặng bn mấy ảnh conan nè
thick ko nhé bn
hihi tặng các bn đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = kx + b
Vì (d) đi qua I(0;1) nên
\(\Rightarrow1=0k+b\Rightarrow b=1\)
\(\Rightarrow\left(d\right):y=kx+1\)
Tọa độ hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=kx+1\Leftrightarrow x^2+kx+1=0\)
Trung điểm AB nằm trên trục tung nên có hoành độ là 0 hay x = 0
Ta có: \(\frac{x_A+x_B}{2}=0\Leftrightarrow\frac{-k}{2}=0\Leftrightarrow k=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: Vì (d2)//(d1) nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:
b-4=0
=>b=4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
d đi qua M (3;0) => 0 = 3a + b (*)
d cắt Oy tại N => xN = 0 => yN = b => ON = |b|
M(3;0) => M thuộc Ox ; N thuộc Oy => tam giác OMN vuông tại O
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông OMN có: MN2 = OM2 + ON2 = 9 + b2
POMN = OM + ON + MN = 3 + |b| + \(\sqrt{9+b^2}\) = 12 => \(\sqrt{9+b^2}=9-\left|b\right|\)
<=> 9 + b2 = (9 - |b|)2 ( 9 - |b| \(\ge\) 0)
<=> 9 + b2 = 81 - 18|b| + b2
<=> |b| = 4 ( Thỏa mãn)
=> b = 4 hoặc b = -4
+) b = 4 . (*) => a =-4/3 => d: y = -4/3 .x + 4
+) b = -4 . (*) => a = 4/3 => d: y = 4/3.x -4