Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Việt nam đất nước ta ơi
=> Nhân hóa: Làm tăng vẻ đẹp của đất nước Việt Nam. Thể hiện sự tôn trọng đất nước của mình.
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
=> So sánh: Làm tăng mức độ của đất trời, ý nói nơi mình sống là đẹp, đẹp nhất (không nơi nào đẹp hơn). Từ đó toát lên vẻ đẹp thiêng liêng, vốn có của đát nước cũng như thể hiện tấm lòng yêu nước của mình.
a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"
=> Anh với tôi đôi người xa lạ
-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.
b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ
-của bài thơ:"Ánh trăng"
-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó
-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng
+ Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.
c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.
Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt
Câu 1:
-Thể thơ: Thơ tự do.-Phương thức biểu đạt: Sử dụng các hình ảnh tượng trưng, mảnh khảnh, các từ ngữ sinh động để diễn tả vẻ đẹp của quê hương, kết hợp với lời kêu gọi tình yêu và quảng bá vẻ đẹp của đất nước.Câu 2:
Các hình ảnh gợi vẻ đẹp của quê hương được nhắc đến trong bài thơ bao gồm:
-Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn-Cánh cò bay lả tả chạy-Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều-Gái trai cũng áo nâu bãCác hình ảnh này có thể được hiển thị thông qua các từ láy sau:
-"mênh mông biển lúa" (tả cảnh đất nước Việt Nam rộng lớn, tươi đẹp)."-cánh cò bay", "mây mờ che đỉnh" (tả cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ).-"gái trai cũng áo nâu bã" (tả cảnh người dân Việt Nam giản dị, thân thiện, đa dạng và tràn đầy sức sống).Câu 3:
Phép tu từ trong hai câu thơ sau đó mang lại hiệu quả như sau:
-“Cánh cò bay lả tả lả lơi” (phóng đại, tạo tượng chân thực, sống động cảnh bay của những chú cò trong chiều tà).-"Mây che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" (hình ảnh giấc mơ của mây che đỉnh Trường Sơn, mang lại sự thoải mái, thanh bình).Câu 4:
Trong đoạn thơ trên, tác giả Nguyễn Đình Thi đã dựng hình ảnh đa dạng, tả cảnh đẹp của quê hương qua nhiều khung cảnh như biển, lúa, cánh cò, mây, đỉnh núi, con người, gợi đến sự rộng lớn của đất nước, sự thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ, cũng như tính giản dị, thân thiện của người dân Việt Nam. Hiện thực đó được diễn tả sinh động, tươi sáng qua hình ảnh tượng trưng và mảnh khảnh, tạo nên một bức tranh đẹp về quê hương Việt Nam.
Những vần thơ “xung trận” của nhà thơ Tố Hữu thời Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa thường bừng bừng khí thế quyết thắng, tràn đầy khí phách Việt Nam, sung mãn tự hào và tự tôn dân tộc. "Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mỹ Có miền Nam anh dũng tuyệt vời " Nước Việt Nam tồn tại đến ngày nay là do tình yêu đất nước và tinh thần phản kháng chống ngoại xâm của nhiều thế hệ con dân và qua nhiều ngàn năm văn hiến. Những năm chống Mỹ, nhà thơTố Hữu không hiếm những câu thơ phản ánh chiến trận thời sự, nhưng trên tất cả là thể hiện được ý chí quyết tâm chiến đấu mãnh liệt và hào khí chiến thắng qua ngữ điệu, thần thái kỳ diệu.
b) Sắc thái biểu cảm : - Ở câu thơ thứ 1, tác giả Nguyễn Đình Thi đã sử dụng từ thuần Việt : Đất nước kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ "Mênh mông biển lúa" nghiêng về sắc thái BC, biểu thị những gì gần gũi, thân thương gắn bó với cuộc soongs đời thưởng của người dân VN, nhấn mạnh không gian rộng lớn, so sánh và khẳng định "đâu trời đẹp hơn" là đồng lúa chín, cánh cò bay lả rraajp rờn, là dãy núi Trường Sơn quanh năm mây mù bao phủ... từ đó giúp cho người đọc khám phác tiếp những tiềm ẩn còn lại của đất nước chúng ta.
- Còn ở câu thơ thứ 2, việc dùng tể thơ 7 chữ kết hợp với 2 danh từ Hán Việt : Tổ quốc, Giang sơn biểu lộ sắc thái tranh trongj, tự hào về non sông hùng vĩ, gấm vóc VN anh hùng trong đấu tranh, trong xxay dựng và bảo vệ Tổ quốc.
nek chếLưu thị dung
b) Nhà thơ Nguyễn Đình Thi là nhà thơ nổi tiếng của nước nhà . Ông có số lượng tác phẩm lớn . Nhưng có lẽ trong số các tác phẩm của ông , bài thơ " Việt Nam thân yêu " là bài thơ đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Đây chỉ là một đoạn thơ trong bài nhưng cũng thật hay và đặc sắc.Đoạn thơ bộc lộ rất rõ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Cảnh đẹp trên khắp đất nước : những biển lúa mênh mông , những cánh cò trắng trải rộng trên nền trời xanh thẳm, những dãy núi , những dòng sông trong veo , ... tất cả tạo lên vẻ đẹp trù phú , bình dị và nên thơ cho Tổ quốc.
Hình ảnh " biển lúa " rộng mênh mông gợi cho ta niềm tự hào sâu sắc về sự giàu đẹp , trù phú của quê hương. Hình ảnh " cánh cò bay lả dập dờn " gợi vẻ nên thơ , xao xuyến mọi tấm lòng. Nó còn gợi cho ta cái vẻ thanh bình , vui tươi của chốn miền quê . Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ " đỉnh Trường Sơn " cao vời vợi sớm chiều mây phủ . Qua đây ta cảm nhận được tác giả tha thiết yêu quý và tự hào về quê hương , đất nước của mình.
Chúc bạn học tốt