K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Gợi ý

Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh

- Lễ tảo mộ: ngày tựu trung đến viếng, dọn dẹp, sửa sang và thắp hương phần mộ của người thân.

- Hội đạp thanh.

- Sử dụng những từ ngữ gợi tả:

+ Gần xa, nô nức (tính từ): tâm trạng náo nức.

+ Yến anh, tài từ, giai nhân, chị em (danh từ): gợi sự đông vui náo nhiệt.

+ Sắm sửa, dập dìu (động từ): không khí rộn ràng, nhộn nhịp.

⇒ Không khí cảnh lễ hội rộn ràng, náo nức, cùng những nghi thức trang nghiêm khi viếng mộ.


1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh...
Đọc tiếp

1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân

2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân

3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân

4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân

5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân

6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích cùng tên bằng những bút pháp nghệ thuật nào? Nêu cách hiểu của em về nghệ thuật miêu tả đó.

7. Em hãy so sánh 2 câu thơ đầu trong đoạn thơ vừa chép của tác giả Nguyễn Du với 2 câu thơ cổ Trung Quốc:

 Phương thảo liên thiên bích                             

 Lê chi sổ điểm hoa

(Cỏ thơm liền với trời xanh

Hoa lê đã nở trên cành vài bông).

8. “nao nao” là từ láy diễn tả tâm trạng con người. Vậy mà Nguyễn Du lại viết: “Nao nao dòng nước uốn quanh”. Theo em, cách dùng từ  như  vậy mang đến ý nghĩa nào cho câu thơ? Hãy ghi lại một dẫn chứng ở một đoạn trích khác trong tác phẩm này cũng có cách dùng từ láy miêu tả tâm trạng con người để miêu tả cảnh vật

9. So sánh sự giống và khác nhau trong cách miêu tả bức tranh xuân ở 4 câu đầu và 6 câu cuối của đoạn trích Cảnh ngày xuân

10, Từ yến anh trong câu thơ: Gần xa nô nức yến anh sử dụng nghệ thuật gì? Nêu cách hiểu của em về câu thơ trên.

11. Giải thích nghĩa các từ: thiều quang, thanh minh, đạp thanh, yến anh, tài tử giai nhân, con én đưa thoi, tiểu khê.

1
7 tháng 10 2021

Tách bớt ra đi bạn, nhiều quá!

7 tháng 10 2021

1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân

2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân

3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân

4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân

5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân

6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích cùng tên bằng những bút pháp nghệ thuật nào? Nêu cách hiểu của em về nghệ thuật miêu tả đó.

7. Em hãy so sánh 2 câu thơ đầu trong đoạn thơ vừa chép của tác giả Nguyễn Du với 2 câu thơ cổ Trung Quốc:

 Phương thảo liên thiên bích                             

 Lê chi sổ điểm hoa

(Cỏ thơm liền với trời xanh

Hoa lê đã nở trên cành vài bông).

1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh...
Đọc tiếp

1. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích Cảnh ngày xuân

2. Cho biết chủ đề đoạn trích Cảnh ngày xuân

3. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân

4. Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua đoạn trích Cảnh ngày xuân

5. Cảm nhận của em về bức tranh chiều xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân

6. Nguyễn Du đã miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích cùng tên bằng những bút pháp nghệ thuật nào? Nêu cách hiểu của em về nghệ thuật miêu tả đó.

7. Em hãy so sánh 2 câu thơ đầu trong đoạn thơ vừa chép của tác giả Nguyễn Du với 2 câu thơ cổ Trung Quốc:

 Phương thảo liên thiên bích                             

 Lê chi sổ điểm hoa

(Cỏ thơm liền với trời xanh

Hoa lê đã nở trên cành vài bông).

1
7 tháng 10 2021

Em chia câu hỏi ra làm 2 để mọi người làm cho dễ nhé!

Em tham khảo:

Nguyễn Du được biết đến là bậc thầy của vẽ những bức tranh bằng ngôn ngữ. Bức tranh đầu tiên được ông miêu tả là khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. Bức tranh mùa xuân hiện lên với một vẻ đẹp tươi mới và tràn đầy sức sống. Tác giả vẽ ra một không gian rộng lớn đất trời khi mùa xuân về. Cánh én chính là báo hiệu cho mùa xuân về, một mùa gợi lên sự ấm áp, sự sống căng đầy và niềm vui trọn vẹn. Khung cảnh bầu trời tràn ngập cánh én, vừa diễn tả sự trôi đi quá nhanh của thời gian. Màu xanh của cỏ non tạo nên sự tươi mới và tinh khiết của đất trời. Trên nền xanh của cỏ, của bầu trời có điểm xuyết “một vài bông hoa” trắng tinh khiết. Một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, có sự giao thoa và hòa quyện giữa đất và trời. Không khí mùa xuân, hương sắc mùa xuân và cả ý vị mùa xuân cứ thế tràn ra đẹp đến vậy.

29 tháng 8 2019

Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du tác phẩm rất nổi tiếng trong nền văn học nước nhà. Trong Truyện Kiều, đoạn trích Cảnh ngày xuân là phần mở đầu với bối cảnh du xuân của chị em Thúy Kiều trong khung cảnh thiên nhiên đầy màu sắc và thơ mộng.

    Những câu thơ đầu tiên đã vừa tả không gian và nhắc về thời gian đã trôi qua:

Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

    Ngày xuân đến những cánh én chao liệng trên bầu trời, cánh én đưa thoi xuất hiện như muốn nói rằng mùa xuân đang ở quãng thời gian tươi đẹp và rực rỡ nhất, mùa xuân trôi đi quá nhanh “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” như muốn nói đã qua sáu mươi ngày tức là thời gian đang ở tháng ba. Chỉ với hai câu thơ đã tác giả đã miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên và không gian xuân.

    Trong hai câu thơ cuối tác giả đã miêu tả rõ hơn về vẻ đẹp thiên nhiên đầy màu sắc với hai gam màu chủ đạo đó là xanh và trắng.

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

    Màu xanh từ cỏ non trải dài đến tận chân trời, dài như vô tận, điểm xuyết trên nền cỏ xanh là những bông hoa lê màu trắng. Từ câu thơ cổ của Trung Quốc miêu tả vài bông hoa lê đang nở hoa nhưng qua tài năng của Nguyễn Du đã trở nên sinh động, không gian thiên nhiên lúc này đã mở rộng, đẹp và thanh khiết hơn rất nhiều. Chỉ vài bông hoa lê điểm trên nền cỏ xanh nhưng đủ khiến cho không gian sinh động có hồn. Biện pháp đảo ngữ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” càng làm cho màu trắng thực sự nổi bật hơn giữa nền cỏ xanh, thiên nhiên rộng lớn mênh mông hơn rất nhiều. Với 4 câu thơ đầu tác giả đã giúp người đọc hình dung được bức tranh thiên nhiên tràn ngập sức sống với vẻ đẹp trong trẻo, thanh khiết của cảnh vật đất trời khi mùa xuân.

     Nguyễn Du tái hiện bức tranh thiên nhiên vào đầu xuân tràn ngập sức sống và giàu chất thơ. Đây là hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp nhất trong phần mở đầu của bài thơ Truyện Kiều. Ngoài ra, chúng ta còn phải kể đến bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện cùng với một loạt các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm được sử dụng trong Cảnh ngày xuân tươi đẹp.

k mình nha thanks