Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2, Hội chứng hô hấp Vũ Hán, viết tắt SARS-CoV-2, trước đây có tên là virus corona mới 2019 (2019-nCoV), là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona 2019, xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2019, bắt nguồn từ Trung Quốc, trong đợt bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán của Trung Quốc và bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau đó trở thành một đại dịch toàn cầu. Vào ngày 12 tháng 01 năm 2020, nó được Tổ chức Y tế Thế giới gọi tên là 2019-nCoV, dựa trên một phương thức đặt tên cho virus corona mới. Đến ngày 11 tháng 2 năm 2020, Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus (ICTV) quyết định đặt tên chính thức cho chủng virus corona mới này là SARS-CoV-2 khi họ phân tích rằng nó cùng loài với virus SARS từng gây ra đại dịch năm 2003 nhưng là một chủng khác của loài. Virus này là một loại virus corona ARN liên kết đơn chính nghĩa. Trong khoảng thời gian đầu của đại dịch COVID-19, các nhân viên nghiên cứu đã phát hiện chủng virus này sau khi họ tiến hành đo lường kiểm tra axit nucleic và dò tra trình tự bộ gen ở mẫu vật lấy từ người bệnh
Virus corona là loại virus đã từng gây ra đại dịch SARS (năm 2003), MERZ (năm 2012). Có chủng virus corona khác nhau thường gặp ở động vật, bao gồm lạc đà, mèo, dơi. Trong đó, 7 chủng có thể lây nhiễm sang người. Điển hình như SARS, MERS và mới đây nhất là COVID-19 gây viêm phổi cấp. Thực tế, các chủng virus corona thường gây bệnh liên quan đến đường hô hấp.Ở người, virus corona lây từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh. Virus này cũng có thể bị lây từ việc ai đó chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào, sau đó đưa tay lên miệng, mũi, mắt họ. Khi nhiễm virus, cơ thể có các triệu chứng như ho, sốt cao, khó thở,.. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) đã gây nhiều thiệt hại to lớn đến nhân loại. Vì vậy, chúng ta cần chung tay ngăn chặn dịch bệnh.
- Thực vật ngoài cung cấp thức ăn chúng còn là nơi ở, nơi sinh sản cho một số loài động vật.
- VD: Chim sẻ, sóc, khỉ.
dịch bệnh covid 19 do một chủng virus tên là corona gây ra, rất nguy hiểm
các cách phòng chống bệnh covid 19:
rửa tay thường xuyên, sát khuẩn, ko tụ tập nơi đông người, đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng, thực hiện việc cách ly nghiêm túc (nếu có), giữ khoảng cách , . .....
tuy nhiên cũng cần có những việc làm thể hiện sự văn minh trog mùa dịch:
ko phát tán tin giả sai sự thật về tình hình dịch covid 19, ko kì thị người bệnh, ko lợi dụng mùa dịch+nỗi lo tâm lí của người dân để tăng giá khẩu trang+ nước sát khuẩn hòng tư lợi cho cá nhân, cùng chung tay đóng góp quần áo thuốc men lương thực thực phẩm đến các cơ sở khám chữa bệnh và khu cách ly, nâng cao ý thức phòng bệnh cho bản thân và cho mọi người,.....
Còn rất nhiều nữa nhé
Biện pháp:
1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).
2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.
3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.
4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.
5. Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.
6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.
7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.
8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ https://ncovi.vn và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân.
9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình: https://www.bluezone.gov.vn/.
Ông em trồng rất nhiều loài cây đẹp nhưng trong số đó em thích nhất là cây hoa dẻ. Cây hoa dẻ được ông em trồng trong chậu vì không có vườn nhưng cây vẫn sống tốt. Rễ cây hoa dẻ là rễ cọc nhưng nó không dài như mấy loại cây khác, thân cây sần sùi, cao khoảng 1m hoặc thấp hơn. Lá cây có màu xanh nhạt nhưng gân lá lại có màu xanh đậm rất đẹp. Cứ đến mùa, cây lại ra hoa. Hoa cây hoa dẻ nhin từ xa khi còn xanh rất giống lá cây nhưng lại gần thì mới thấy là hoa dẻ có cánh hoa dài, rũ xuống. Theo thời gian, hoa chuyển dần thành màu vàng rất đẹp. Hoa dẻ không những đẹp mà còn lại rất thơm. Ông em chỉ ngắt có một bông vào phòng cho thơm, ai ngờ nó lại thơm lan ra cả nhà. Cây hoa dẻ thật là tuyệt vời, em rất yêu quý loài cây này.
Ông em trồng rất nhiều loài cây đẹp nhưng trong số đó em thích nhất là cây hoa dẻ. Cây hoa dẻ được ông em trồng trong chậu vì không có vườn nhưng cây vẫn sống tốt. Rễ cây hoa dẻ là rễ cọc nhưng nó không dài như mấy loại cây khác, thân cây sần sùi, cao khoảng 1m hoặc thấp hơn. Lá cây có màu xanh nhạt nhưng gân lá lại có màu xanh đậm rất đẹp. Cứ đến mùa, cây lại ra hoa. Hoa cây hoa dẻ nhin từ xa khi còn xanh rất giống lá cây nhưng lại gần thì mới thấy là hoa dẻ có cánh hoa dài, rũ xuống. Theo thời gian, hoa chuyển dần thành màu vàng rất đẹp. Hoa dẻ không những đẹp mà còn lại rất thơm. Ông em chỉ ngắt có một bông vào phòng cho thơm, ai ngờ nó lại thơm lan ra cả nhà. Cây hoa dẻ thật là tuyệt vời, em rất yêu quý loài cây này.
tham khảo
Những nguyên nhân nhiễm giun sán
Nguyên nhân gây ra bệnh giun sán là do người bị nhiễm phải ấu trùng hoặc trứng của giun, sán qua đường tiêu hóa khi ăn phải các thức ăn có trứng giun, trứng sán.
Người lớn và trẻ em đều có thể mắc bệnh giun sán. Trẻ em hầu hết đều có giun, có nhiều loại giun song trẻ thường hay bị giun đũa và giun kim. Giun có thể bị nhiễm qua đường ăn uống, do ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, chưa chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau sống chưa được rửa sạch, qua bàn tay bẩn, qua nguồn nước không vệ sinh và qua sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất. Trẻ em có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn không rửa tay trước khi ăn.
Bệnh sán lợn, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới (trong đó có Việt Nam), người mắc bệnh thường do ăn phải thức ăn có nhiễm trứng sán lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ. Thông thường, ấu trùng sán lợn sẽ chết khi được đun nấu ở nhiệt độ 75o C trong vòng 5 phút hoặc đun sôi trong vòng 2 phút.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Ảnh minh họa
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
refer
Đoạn văn 200 chữ nghị luận xã hội liên quan đại dịch Covid19 - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng
Chọn đúng môn để các bạn box Văn giúp nhé e