K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Khối lượng đường dùng cho x bánh dẻo là 100x(gam)

Khối lượng bột mỳ dùng cho x bánh dẻo là 250x(gam)

Khối lượng đường dùng cho y bánh nướng là 80y(gam)

Khối lượng bột mỳ dùng cho y bánh dẻo là 200y(gam)

Người ta đã dùng 11,4kg đường=11400 gam đường và 28,5kg bột mỳ=28500gam bột mỳ nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}100x+80y=11400\\250x+200y=28500\end{matrix}\right.\)

b: Thay x=50;y=80 vào hệ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}100\cdot50+80\cdot80=11400\\250\cdot50+200\cdot80=28500\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5000+6400=11400\\12500+16000=28500\end{matrix}\right.\)(đúng)

Vậy: (50;80) là nghiệm của hệ

15 tháng 11 2021

+ (O;R) đựng (O';r)(O;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r

(O;R) và (O';r)(O;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r

(O;R) và (O';r)(O;rTiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r

(O;R) và (O';r)(O;rTiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r

(O;R) và (O';r)(O;rcắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r

 

 

28 tháng 11 2021

 

0; d<R-r

Ở ngoài nhau;0

1;d=R+r

Tiếp xúc trong;1

Cắt nhau;R-r<d<R+r

 

a: \(a=\dfrac{y}{t^2}\left(t< >0\right)\)

Thay các giá trị đo, ta được:

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{4}{4^2}=\dfrac{1}{4}< >\dfrac{0.24}{1}\)

vì a=1/4 nên lần đo 1 sai

b: Đoạn đường lăn được 6,25m có nghĩa là y=6,25

\(\dfrac{1}{4}t^2=\dfrac{25}{4}\)

nên t=5

c: undefined

12 tháng 4 2017

Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .

Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10

(5)

3

(1,5)

(3,2)

(4)

Đường kính d của đường tròn

(20)

10

(6)

3

(6,4)

(8)

Độ dài C của đường tròn

(62,8)

(31,4)

(18,84)

(9,42)

20

25,12



12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .

Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10

(5)

3

(1,5)

(3,2)

(4)

Đường kính d của đường tròn

(20)

10

(6)

3

(6,4)

(8)

Độ dài C của đường tròn

(62,8)

(31,4)

(18,84)

(9,42)

20

25,12

22 tháng 4 2017

a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là hai đơn vị.

22 tháng 4 2017

a) Giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x :

b) Khi x lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.


a)

Với y = -1/2x + 3, ta có f(-2,5) = -1/2(-2,5) + 3 = (2,5 + 6)/2 = 4,25;

Tương tự: f(-2) = 4; f(-1,5) = 3,75 ; f(-1) = 3,5 ; f(-0,5) = 3,25; f(0) = 3; f(0,5) = 2,75; f(1) = 2,5 ; f(1,5) = 2,25 ; f(2) = 2 ; f(2,5) = 1,75.

b) Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-trang-45-sgk-toan-9-tap-1-c44a4307.html#ixzz4ezVwgGJL

17 tháng 4 2017

Giải:

Dòng thứ nhất: Từ C = π.d => d = = = 7,32

Dòng thứ hai: Áp dụng công thức C = π.d, thay số vào ta được

d = 42,7 mm => C = .42,7 = 134,08 mm

d = 6,6 cm => C = .6,6 = 20,41 cm

d = 40 mm => C = . 40 = 125,6 mm

d = 61 mm => C = . 61 = 191,71 mm

Dòng thứ ba: ÁP dụng công thức S = S = πd2, thay số vào ta được:

d = 42,7 mm => S= .42,72 = 5730,34 (mm2) ≈ 57,25 (cm2)

d = 6,5 cm => S= .6,52 = 132,65 (cm2)

d = 40 mm => S= .402 = 5024 (mm2)

d = 61 mm => S= .612 = 11683,94 (mm2)

Dòng thứ 4: áp dụng công thức V = πR3 , thay số vào ta được các kết quả ghi vào bảng dưới đây:

12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Vận dụng công thức: l = để tìm R hoặc no hoặc l. Thay số vào, tính toán ta tìm được các giá trị chưa biết trong ô trống và điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10 cm

(40,8 cm)

21 cm

6,2 cm

(21cm)

Số đo no của cung tròn

90o

50o

(57o)

41o

25o

Độ dài l của cung tròn

(15,7 cm)

35,6 cm

20,8 cm

(4,4cm)

9,2 cm

=

12 tháng 4 2017

Vận dụng công thức: l = để tìm R hoặc no hoặc l. Thay số vào, tính toán ta tìm được các giá trị chưa biết trong ô trống và điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10 cm

(40,8 cm)

21 cm

6,2 cm

(21cm)

Số đo no của cung tròn

90o

50o

(57o)

41o

25o

Độ dài l của cung tròn

(15,7 cm)

35,6 cm

20,8 cm

(4,4cm)

9,2 cm


17 tháng 4 2017

Giải

ÁP dụng công thức tính diện tích mặt cầu: S= 4πR2

và công thức tính thể tích mặt cầu: V = πR3

Thay bán kính mặt cầu vào ta tính được bảng sau:

12 tháng 4 2017

- Dòng thứ nhất: R = = ≈ 2,1 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,1)2 ≈ 13,8 (cm2)

Rquạt = = ≈ 1,83 (cm2)

- Dòng thứ hai: C = 2πR = 2. 3,14. 2,5 = 15,7 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,5)2 ≈ 19,6 (cm2)

no = = ≈ 229,3o

- Dòng thứ ba: R = = ≈ 3,5 (cm)

C = 2πR = 22 (cm)

no = = ≈ 99,2o

Điền vào các ô trống ta được các bảng sau:

Bán kính đường tròn (R)

Độ dài đường tròn (C)

Diện tích hình tròn (S)

Số đo của cung tròn (no)

Diện tích hình quạt tròn cung no

2,1 cm

13,2 cm

13,8 cm2

(47,5o)

1,83 cm2

(2,5 cm)

15,7 cm

19,6 cm2

229,3o

(12,50 cm2)

3,5 cm

22 cm

37,80 cm2

99,2o

(10,60 cm2)


12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

- Dòng thứ nhất: R = = ≈ 2,1 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,1)2 ≈ 13,8 (cm2)

Rquạt = = ≈ 1,83 (cm2)

- Dòng thứ hai: C = 2πR = 2. 3,14. 2,5 = 15,7 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,5)2 ≈ 19,6 (cm2)

no = = ≈ 229,3o

- Dòng thứ ba: R = = ≈ 3,5 (cm)

C = 2πR = 22 (cm)

no = = ≈ 99,2o

Điền vào các ô trống ta được các bảng sau:

Bán kính đường tròn (R)

Độ dài đường tròn (C)

Diện tích hình tròn (S)

Số đo của cung tròn (no)

Diện tích hình quạt tròn cung no

2,1 cm

13,2 cm

13,8 cm2

(47,5o)

1,83 cm2

(2,5 cm)

15,7 cm

19,6 cm2

229,3o

(12,50 cm2)

3,5 cm

22 cm

37,80 cm2

99,2o

(10,60 cm2)