Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Tham khảo
- Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…
- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
- Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.
mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.
Cách rèn luyệnThường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- So sánh:
+ pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến
+ tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật
+ tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định
Pháp luật là quy tắc xử lý chung ,có tính bắt buộc .Nhà nước ban hành pháp luật .Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục ,cưởng chế còn Kỷ luật là Quy định quy ước .Mọi người phải tuân theo .Tập thể cộng đồng đề ra .Đảm bảo mọi người hành động thống nhất ,chặt chẽ ;cụ thể hộ kinh doanh phải nộp thuế ,nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt .HS thực hiện nội quy của trường ,nghe hiệu lệnh trống vào và ra lớp (chơi ,về ).Mỗi cá nhân HS biết thực hiện tốt kỷ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt .HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần cho xã hội ổn định ,bình yên .Hoặc công nhân viên chức chấp hành nội quy,kỷ luật của cơ quan thì cơ quan ấy được tốt .Nhưng tất cả nội quy ,kỷ luật của cơ quan ,trường học (tập thể )đều phải tuân theo những quy định của pháp luật ,không được trái với pháp luật .
Nếu @Minh Hiếu Nguyễn TL câu này thì chắc chắn Minh hiếu nguyễn tự hỏi tự trả lời
*Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?
-Tính giai cấp (tính ý chí): pháp luật bao giờ cũng là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Pháp luật trước hết và luôn luôn là hệ thống các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội. ...
-Tính quy phạm phổ biến: Tính quy phạm là đặc trưng vốn có của mọi pháp luật.
*Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.
*So sánh pháp luật và kỉ luật?
-Giống nhau:
+Đều có tính bắt buộc
+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển
+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân
- Khác nhau:
Pháp luật | Kỉ luật |
- Do nhà nước ban hành - Phạm vi rộng, áp dụng với tất cả mọi người - Có tính cưỡng chế | - Do cơ quan, tổ chức ban hành - Phạm vi hẹp, áp dụng với cá nhân nằm trong tổ chức đó - Không có tính cưỡng chế |
TK
Trong cuộc sống, đức tính kỷ luật là đức tính quan trọng không thể thiếu để có thể thành công. Thật vậy, đức tính kỷ luật tự giác là đức tính tốt và buộc phải có ở mỗi người để đạt được thành công. Trên thực tế, những người thành công trên khắp thế giới đều có những bí quyết xây dựng kỷ luật, ép mình vào khuôn khổ từ rất sớm vì chính tự bản thân họ mong muốn sự thành công đến với mình. Đầu tiên, ta có thể nhận thấy một bộ phận không hề nhỏ người VN có ý thức kỷ luật tốt trong công việc cũng như trong cuộc sống. Họ ý thức được mong muốn được thành công và theo đuổi ước mơ trong tương lai nên buộc phải tự giác. Với sự mong muốn tự nguyện chứ không hề do ép buộc này, họ đã xây dựng cho mình một kế hoạch học tập và làm việc hiệu quả và cân đối. Đặc biệt là sự chú trọng giờ nào việc nấy và hạn chế sự xao nhãng và trì hoãn trong công việc. Quan trọng nhất, họ ý thức được lười biếng chính là kẻ thù của thành công. Để thành công trong tương lai, việc mỗi người cần làm là nỗ lực và chăm chỉ ngay từ lúc còn học trên ghế nhà trường. Trái lại, một bộ phận người VN chưa có ý thức kỷ luật tự giác. Những biểu hiện của thái độ sống này đó là sự trì trệ, thụ động, luôn đợi nhắc nhở, thúc giục,... Tác hại của việc này có thể ở phạm vi cá nhân hoặc tập thể. Ở mức độ ảnh hưởng cá nhân, những người này thường luôn trong tình trạng sấp ngửa, vôi vàng, làm việc không đến nơi đến chốn và luôn ỷ lại, trông chờ. Ở mức độ tập thể, đặc biệt là với những công việc có tính dây chuyền cao, chỉ cần 1 chút thiếu kỷ luật là toàn bộ dây chuyền bị ảnh hưởng và sai lệch. Tóm lại, tính kỷ luật của người VN đang được lan tỏa khá tốt nhưng chủ yếu vẫn là do ý thức con người mà hình thành nên đức tính ấy.