Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Nêu lí lẽ nhằm thuyết phục học sinh cần có trách nhiệm với chính mình
Theo mình bạn tự nên làm nó mới hay và ý nghĩa hơn ạ , bạn có thể xem dàn ý để cho đỡ "bí" :
a. Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần chứng minh.
b. Thân bài: Làm rõ được các ý sau:
* Quan vô trách nhiệm:
- Đê sắp vỡ. Cảnh ngoài đê vô cùng nguy ngập. Thiên tai đang từng lúc giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân….
- Quan không đốc thúc hộ đê mà “cùng với đám nha lại vui cuộc tổ tôm ở trong đình”….
- Đi hộ đê mà quan “uy nghi chễm chện ngồi”, trong đình đèn thắp sáp choang, kẻ hầu người hạ, đồ dùng sang trọng “ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà…”, ăn của ngon vật lạ “yến hấp đường phèn…”
* Quan hống hách:
- Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi, đứa thì quạt, đứa thì chực hầu điếu đóm…
- Bắt bọn tay chân hầu bài “không ai dám to tiếng”.
- Khi có người bẩm báo việc đê, quan gắt, quát, sai lính đuổi đi.
- Nghe tin đê vỡ, đoạ cách cổ, bỏ tù…
* Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng khổ:
- Cuộc chơi bài tổ tôm của quan diễn ra rất trang nghiêm, nhàn nhã trong khi quan đang đi hộ đê.
- Quan đang đi hộ đê, mà đê thì sắp vỡ, việc mà tâm trí của quan dồn cả vào là ván bài tổ tôm “Ngài mà còn dở ván bài hoặc chưa hết hội thì dẫu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi ngày cũng thấy kệ”.
- Mưa mỗi lúc một tăng, nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần “mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít” quan vẫn coi như không biết gì, vẫn thản nhiên ung dung đánh bài “đê vỡ mặc kệ, nước sống dầu nguy không bằng nước bài cao thấp”, “Mặc! Dân, chẳng dân thời chớ…”
- Có người bẩm “có khi đê vỡ”, quan gắt: “Mặc kệ!”.Quan ù thông, xơi yến, mắt trông dĩa nọc….
- Mọi người đều giật nảy mình khi nghe tiếng kêu trời dậy đất ngoài xa, chỉ quan là vẫn điềm nhiên.
- Có tin đê vỡ, quan vẫn thờ ơ, quát nạt bọn chân tay rồi lại tiếp tục đánh bài cho đến lúc “ù! Thông tôm, chi chi nảy…”
- Khi quan ù ván bài to với niềm vui sướng cực độ thì “khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng , xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”. …
=> Tác giả đã sử dụng thủ pháp tăng cấp, đối lập tương phản để vạch trần thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, thói hống hách của tên quan phụ mẫu trong khi đi hộ đê, bộc lộ niềm xót xa, thương cảm trước cảnh muôn sầu nghìn thảm của nhân dân…
c. Kết bài:
Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú, đáng bị lên án
viết 1 đoạn văn chứng minh luận điểm sau:
- học văn rất khó
- học văn ko khó
- học văn rất cần thiết
học văn rất cần thiết
Văn học là rất cần thiết đối với mỗi con người, mỗi chúng ta. Thử hỏi nếu thế giới này mà không có văn chương thì sẽ tồi tệ biết chừng nào? Tự thời nhà ĐInh,Lý, Trần, Lê, các vua Hùng, giấy và bút , văn và chương đã trở thành 1 thứ không thể thiếu. Nếu không có chúng thì liệu chúng ta có những hiểu biết vầ các trang vàng lịch sử, về kiến thức khoa học tự nhiên, không có văn chương, con người không thể truyền lại cho thế hệ con cháu những gì họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay.Không có văn chương, chúng ta gần như mất đi khả năng biểu lộ cảm xúc 1 cách gián tiếp và thầm kín, không có văn, ta không có những mẩu truyện hay và lí thú để đọc và ngẫm nghĩ. Thiếu văn chương, con người sẽ sống trong 1 màn đêm tôi tăm và nhầy nhụa của sự ngu dốt, ảo tưởng. Văn chương thật quan trọng phải không nào? Chúng ta hãy cùng nhau giữ láy những nét đẹp ấy để chúng mãi ko bị phai tnaf theo tháng năm.
Gợi ý các ý để em tự viết nhe:
Nêu lên vấn đề cần nghị luận. (VD: Học vấn là điều rất quan trọng trong cuộc đời mỗi con người...)
Nêu khái niệm học vấn?
Vai trò của học vấn với con người?
Nêu dẫn chứng (Em nên thay các dẫn chứng cũ bằng các dẫn chứng như học vấn giúp người ta trở thành HSG, chủ tịch, phát minh ra thứ gì đó...)
Trái với người có học vấn (Hoặc là những người không ham học là người như thế nào)
Liên hệ bản thân em (Bản thân em đã làm gì để có học vấn sâu rộng...?)
Kết luận.
ukm