Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO NHÉ
Những dòng thơ nói về "nhà" trong bài thơ.Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió.Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa. Suối trong con tắm mình thuở bé. Những dòng thơ này khiến "nhà" hiện lên thật thân thương, gần gũi và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người. Đó là nơi cuộc sống của mỗi người bát đầu, là nơi mang lại cho con người hơi ấm của tình yêu thương, nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo cho tâm hồn. Là nơi chào đón bước chân đầu đời của ta. Là tổ ấm giúp chúng ta tránh các hiện tượng thiên nhiên. Tác giả đã thể hiện rất rõ cảm xúc yêu thương, trân quý ngôi nhà của mình.
C . Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ . Vì 2 bài này đều là thuộc văn bản nghị luận văn học nhé
TK:
Nguyên Hồng là một nhà văn đặc biệt - nhà văn của những người cùng khổ. Có lẽ chính bởi hoàn cảnh khó khăn, chân lấm tay bùn và thiếu thốn tình thương nên ông có những thấu hiểu, đồng cảm cho những kiếp người khố rách áo ôm của xã hội. Cha mất, mẹ đi thêm bước nữa, tuổi thơ ông đầu đường xó chợ, bươn chải làm đủ mọi nghề. Chính vì thế chất nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương và vào thế giới nghệ thuật của tác giả. Những trang văn của tác giả cứ thế đi sâu vào lòng người đọc với những cảm xúc rất đỗi tự nhiên. Tác giả Nguyên Hồng cùng với những tác phẩm của mình sẽ còn mãi trong tâm trí của người đọc
Gợi ý: Tác giả đã sử dụng phép nhân hoá khi viết: “Màu khăn đỏ dắt em , Bước qua thời thơ dại”. Là đội viên Đội Thiếu niêm tiền phong Hồ Chí Minh, chúng ta mang trên vai chiếc khăn quàng.Màu đỏ của khăn là niềm tin , là lý tưởng, là lời
tuyên thệ của mỗi đội viên. Vì sự nghiệp XHCN , vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ
đại , sẵn sàng! Nhà thơ- người chị còn muốn nói với em một điều lớn hơn thế nữa. đó chính là , màu đỏ của ước mơ, của lý tưởng ấy là ngọn lửa không bao giờ
tắt,nó được thắp lên từ trái tim của nhiều thế hệ nối tiếp nhau.
BÀi khác
Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá qua 2 câu thơ " Màu khăn đỏ rắt em - Bước qua thời thơ dại."
- Khi được vào Đội các em được chuyển giai đoạn từ tuổi nhi đồng sang đến tuổi đội viên đây là một bươc ngoặt lớn . Vào Đội các em được đeo khăn quàng đỏ. Đội ( tượng trung là " Màu khăn đỏ") sẽ hướng dẫn dìu dắt các em trong học tập vui trơi, sinh hoạt để rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy , nhờ đó các em sẽ trưởng thành tiến bộ trong thời kỳ thơ dại ( còn bé nhỏ, ngây thơ đôi khi vụng về, dại dột)
Tham khảo!
Nguyên Hồng là một nhà văn đặc biệt - nhà văn của những người cùng khổ. Có lẽ chính bởi hoàn cảnh khó khăn, chân lấm tay bùn và thiếu thốn tình thương nên ông có những thấu hiểu, đồng cảm cho những kiếp người khố rách áo ôm của xã hội. Cha mất, mẹ đi thêm bước nữa, tuổi thơ ông đầu đường xó chợ, bươn chải làm đủ mọi nghề. Chính vì thế chất nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương và vào thế giới nghệ thuật của tác giả. Những trang văn của tác giả cứ thế đi sâu vào lòng người đọc với những cảm xúc rất đỗi tự nhiên. Tác giả Nguyên Hồng cùng với những tác phẩm của mình sẽ còn mãi trong tâm trí của người đọc
Lúc còn nhỏ, khi tôi khoảng 4 tuổi, tôi có 1 món quà do mẹ để tiền mua cho tôi. Đó chính là 1 con lật đật , tuy nó không đắt tiền nhưng tôi rất yêu quý. Tôi xem con lật đật ấy như 1 báu vật thời tuổi thơ của tôi.
Đây là món quà ý nghĩa nhất với tôi từ trước đến giờ và đó cũng là món quà đầu tiên mà mẹ tặng cho. Cho đến bây giờ tôi vẫn còn giữ món quà này. Lật đật làm bằng nhựa, với nhiều màu sắc sặc sở. Hình thù con lật đật thật ngộ nghĩnh, béo tròn báo trục, nhìn giống như 1 khối cầu tròn xoe. Nó có cái bụng phệ như bụng ông địa trong đoàn múa lân. Cái đầu nhỏ tròn, gắn liền với cái thân hình chẳng cố định và nó cũng chẳng có tay chân gì cả.
Tôi yêu quý nó không chỉ vì nó đẹp mà nó còn chứa đựng đầy tình cảm của mẹ dành cho tôi. Nó thật rất dể thương, lúc nào nó cũng đứng yên trên đầu giường của tôi. Mỗi khi tôi sờ vào nó, nó lại lắc lư và nở nụ cười thật tươi. Đã có lúc tôi ngắm nghía món quà này mà lòng tự hào vì có món quà là sự chắt chịu, dành dụm của mẹ. Nhìn nó tôi lại nghĩ đó là tình cảm và cũng là sự quan tâm mẹ đã dành cho mình. Quả thật tôi tự hào về mẹ. Mẹ đã cho tôi vóc hình, mẹ cho tôi cái ăn, cái mặt. Mẹ còn cho tôi cả 1 thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
Tôi thật sự cảm ơn mẹ vì món quà quí giá này. Không chỉ nó là một món đồ chơi mà còn là 1 món quà có ý nghĩa rất lớn. Vì con lật đật chẳng bao giờ bị ngã, dù đặt nó nằm xuống ở tư thế nào thì nó vẫn đứng lên nhanh chóng vì thế nó có tên là "con lật đật". Những lúc ngã và khóc mẹ đã đưa con lật đật ra cho tôi và nói rằng:" con nhìn xem! Lật đật ngã mà đã khóc đâu. Nó lại đứng chựng lên rồi này". Thế là tôi nính khóc. Trong suốt năm tháng tôi cắo sách tới trường , món quà này đã trở thành người bạn thân thích của tôi. Mỗi khi buồn hay vui tôi đều chia sẽ cùng nó.
Nhìn thấy nó tôi tháy như được mẹ ở bên, dang nhắc nhở , động viên tôi : " hãy cố gắng lên con, đừng nãn lòng , nếu vấp ngã thì hãy đứng lên. Hãy nôi gương theo con lật đật, nó chẳng bao giờ khóc khi ngã cả. Mẹ và lật đật sẽ mãi ở bên con".
Bây giờ tôi mới hiểu hết ý nghĩa của món quà mẹ tặng. Thế nên tôi rất quyết tâm, vượt qua những khó khăn để biến mong ước của mẹ thành hiện thực.
Tuổi thơ của đứa trẻ nào có lẽ cũng có một món đồ chơi yêu thích. Có đứa thích bộ đồ chơi cá ngựa; có đứa thích con búp bê. Nhưng đối với tôi, món quà của bố tôi tặng trước khi đi nước ngoài – con gấu bông – là tôi thích nhất.
Cũng như trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê, hai em bé trong đó cũng có món đồ chơi yêu thích là hai con búp bê được đặt tên là vệ sĩ và em nhỏ. Cuối cùng, hai anh em tuy đã xa nhau nhưng vẫn yêu quí hai con búp bê này.
Còn tôi, con gấu bông của tôi như một người bạn theo tôi suốt bao năm học. Những món đồ chơi mà người lớn vẫn nghĩ chỉ là thứ vô tri vô giác nhưng đối với trẻ con chúng tôi thì không gì quý bằng. Nếu ai đó có tâm sự buồn, không thể nói ra cho người khác biết thì có thể tâm sự với những món đồ chơi. Chúng sẽ không trách mắng ta mà nó sẽ giúp ta giãi bày tâm trạng cho nhẹ bớt nỗi buồn.
Khi nhận được con gấu bông, lòng tôi bỗng xao xuyến lạ thường. Chỉ là một con gấu bông, một con gấu bông thôi mà sau tôi lại vui sướng đến vậy? Bây giờ tôi mới hiểu là vì nó còn chứa đựng tình cảm bố tôi dành cho tôi và tôi dành cho bố. Món quà của người thân trao tặng, ai mà chẳng yêu chẳng quý. Món quà đó được tôi giữ gìn có lệ là cẩn thận nhất.
Nhưng dù có giữ gìn đến mức nào thì rồi nó cũng hỏng. Không thứ đồ chơi nào trong tay đứa trẻ mà cuối cùng không hỏng. Mọi thứ theo thời gian rồi cũng sẽ hỏng. Hãy tưởng tượng mà xem, nếu một quả bóng bay không bao giờ vỡ, nó như một vật lì lợm chống chọi với thời gian, Ôi ! thế thì đâu còn là đồ chơi của trẻ em nữa.
Nhưng điều quan trọng là mặc dù con gấu bông đã hỏng nhưng tôi vẫn nhớ mãi kỷ niệm về nó – một kỷ niệm đẹp thời thơ ấu.
Sau khi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng điều em cảm nhận được sâu sắc nhất đó là tình mẫu tử thiêng liêng mà hai mẹ con cậu bé Hồng dành cho nhau. Tình cảm đó có thể vượt qua mọi rắp tâm tanh bẩn, mọi định kiến của xã hội để trở nên sâu sắc và bền chặt. Đồng thời qua đoạn trích em cũng thấy được vai trò của người mẹ trong cuộc sống của đứa trẻ quan trọng đến nhường nào. Ngôn từ giản dị, lời văn trong sáng, giọng điệu tình cảm, da diết. Đây thật sự là văn bản có giá trị để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc.
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng đã đem đến cho người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc. Cậu bé Hồng hiện lên thật đáng thương. Cha mất sớm, mẹ phải đi làm ăn xa và nguyên một năm không gửi lấy mộ đồng qua hay một lời hỏi thăm. Hồng phải sống với người cô độc ác. Lúc nào, cô của Hồng cũng muốn gieo vào đầu cậu những ý nghĩa xấu xa về mẹ. Dù vậy, Hồng vẫn dành cho mẹ tình yêu tha thiết. Cậu bênh vực người mẹ trước những hủ tục: “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quá vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”. Lời văn cũng chính là tiếng nói bênh vực dành cho người phụ nữ trong xã hội xưa của nhà văn. Đặc biệt nhất là đoạn miêu tả cảnh Hồng gặp lại. Câu văn khiến chúng ta cảm thấy ấn tượng nhất có lẽ là: “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”. Từ đó, người đọc nhận ra tầm quan trọng của tình mẫu tử. Có thể khẳng định rằng “Trong lòng mẹ” đã đem đến một bài học lớn về tình cảm gia đình